Nha Trang khởi nghĩa
Bài viết trên báo Độc lập số 35, ngày 19/8/1946 hồi tưởng lại bầu không khí cách mạng sục sôi ở thành phố biển miền Nam Trung bộ “có vinh dự thiết lập chính quyền cách mạng cùng một ngày với thủ đô Hà Nội…”.
Bài viết trên báo Độc lập số 35, ngày 19/8/1946 hồi tưởng lại bầu không khí cách mạng sục sôi ở thành phố biển miền Nam Trung bộ “có vinh dự thiết lập chính quyền cách mạng cùng một ngày với thủ đô Hà Nội…”.
Mời quý độc giả cùng ôn lại những chặng đường oanh liệt của cuộc khởi nghĩa ấy qua đoạn trích Khởi nghĩa Bắc Sơn, trích từ cuốn sách cùng tên do Tổng bộ Việt Minh xuất bản năm 1946.
Nếu nói cách mạng là ngày hội lớn của quần chúng thì có thể nói rằng thanh niên trí thức Việt Nam đi vào cuộc Cách mạng tháng Tám như đi trảy hội. Họ tiến bước theo nhịp oai hùng của những hành khúc “Tiếng gọi thanh niên” và “Tiến quân ca”, chắp cánh bởi tinh thần lãng mạn cách mạng tuyệt vời.
Trong Chương 14 cuốn sách Vietnam: The Origins of Revolution (Việt Nam: Cội nguồn cách mạng), tác giả John T. McAlister, Jr. đã tường thuật và phân tích những sự kiện, vấn đề trọng yếu xoay quanh Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trong đó nêu bật sức lan tỏa và sứ mệnh tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân của Mặt trận Việt Minh trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Nguyễn Ánh đến với vùng biển đảo Tây Nam với tư cách của một người đứng đầu vương triều, đặt cược và phó thác trách nhiệm bảo vệ vương triều, bảo vệ đất nước cho các thần dân của triều đình. Những thường dân, những người đánh cá và buôn bán đã hết lòng chở che cho Nguyễn Ánh, cứu giúp Nguyễn Ánh trong lúc sa cơ, lỡ vận là trực tiếp giúp đỡ triều đình, là tận trung với nước.
Mời quý độc giả cùng ngược dòng thời gian, quay trở về với thành phố Hải Phòng vào đầu thế kỷ XX qua bài viết đăng trên Trung lập báo số 516, ngày 6/10/1925. Vào giai đoạn này, Hải Phòng đang thay đổi nhanh chóng, từ một làng chài nhỏ ven biển trở thành một thành phố cảng sầm uất với rất nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa được mở mang và nhiều công trình kiến trúc to đẹp vẫn còn tồn tại đến tận ngày nay.
Bài viết trên tuần báo Thanh Nghị số 22-23 (ngày 01 và 16/10/1942) tóm tắt những nội dung chính về sự giao thiệp giữa Hà Lan và Việt Nam từ năm 1600 đến 1759 trong cuốn sách xuất bản năm 1936 của tác giả người Hà Lan W. J. W Buch.
Trương Định (1820-1864) là một vị anh hùng kháng chiến miền Nam dưới triều Tự Đức, đã khởi nghĩa chống thực dân Pháp và chiến đấu anh dũng đến phút cuối cùng. Nhiều tư liệu bằng tiếng Pháp có phần ghi chép của chính những sĩ quan Pháp đã đụng độ với Trương Định mô tả khá chi tiết về cuộc đời ông, thậm chí còn thể hiện sự khâm phục của họ đối với vị võ tướng ái quốc của nước Nam.
Hang Phong Nha, cũng có tên là động Cù Lạc, hay là động Tiên Sư, là một cảnh thiên tạo đẹp nhất ở Quảng Bình này. Có nhà du lịch đã đem hang Phong Nha sánh với các hang đẹp nhất thế giới, cho nên người Pháp đến đây không ai không đi xem hang ấy.
Một số nội dung về địa lý nhân văn của Quảng Ngãi xưa, như dân số, phong tục tập quán, di tích lịch sử… trích trong cuốn “Non nước xứ Quảng” của nhà biên khảo Phạm Trung Việt (bản in năm 1965).