Đứng về phía Pol Pot: Hoa Kỳ hỗ trợ Khmer Đỏ
Washington, vì lợi ích địa chính trị, đã gián tiếp hậu thuẫn Khmer Đỏ thông qua viện trợ và chính sách ngoại giao, bất chấp những tội ác diệt chủng của lực lượng này.
Washington, vì lợi ích địa chính trị, đã gián tiếp hậu thuẫn Khmer Đỏ thông qua viện trợ và chính sách ngoại giao, bất chấp những tội ác diệt chủng của lực lượng này.
Một bản ghi nhớ do Văn phòng Ước tính Quốc gia (Office of National Estimates) gửi cho quyền giám đốc tình báo trung ương ngày 28/8/1963. Đây có thể coi như bản thiết kế một chính phủ mới nhằm thay thế chính phủ Ngô Đình Diệm, với miêu tả tương đối chi tiết về nhân sự.
Bức tranh toàn cảnh về quá trình can thiệp của Mỹ, đặc biệt là của CIA, trong các diễn biến chính trị ở miền Nam Việt Nam từ sau Hiệp định Geneva năm 1954 cho tới khi Ngô Đình Diệm bị đảo chính và ám sát tháng 11/1963
Điệp viên Liên Xô duy nhất sống một thời gian dài ở miền Nam Việt Nam trong suốt cuộc chiến tranh ở Việt Nam được biết đến cho đến nay là một bác sĩ lao phổi người Pháp. “Vụ án bác sĩ người Pháp” là một câu chuyện tình báo hấp dẫn trong chiến tranh Việt Nam nhưng vẫn ẩn chứa nhiều điều chưa được làm sáng tỏ.
Cuốn hồi ký “Những bí ẩn lịch sử dưới chế độ Ngô Đình Diệm” do Cửu Long – Lê Trọng Văn, người từng là tay chân của Ngô Đình Nhu tại Sở Mật vụ, viết và xuất bản tại Mỹ năm 1989. Tạp chí Phương Đông xin trích đăng một số nội dung liên quan đến những câu chuyện xung quanh Sở Mật vụ thời bấy giờ.
Xuyên suốt các công trình của ông là lập luận khẳng định rằng tư liệu lưu trữ về các hoạt động tình báo và hoạt động bí mật thể hiện những góc khuất của lịch sử: mặc dù hoàn toàn vắng bóng trong các thảo luận thông thường, một khối lượng khổng lồ các tài liệu này, nếu được tiết lộ, sẽ làm thay đổi sâu sắc cách nhìn nhận của chúng ta về quá khứ.
Vụ đột kích Sơn Tây (quân đội Mỹ đặt mật danh là chiến dịch Bờ Biển Ngà – Operation Ivory Coast) là cuộc tập kích của quân đội Mỹ bằng máy bay trực thăng vào một trại giam ở ngoại ô phía tây thị xã Sơn Tây. Vụ tập kích diễn ra vào ngày 21 tháng 11 năm 1970 nhằm giải thoát số phi công Mỹ đã bị quân đội và người dân miền Bắc Việt Nam bắt làm tù binh trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc do Mỹ phát động và thực hiện.
Để cung cấp thông tin giúp độc giả hiểu thêm về hoạt động của tình báo Mỹ đối với Miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến 1964, Thư viện Nguyễn Văn Hưởng giới thiệu “Chương I: Con ngựa thành Troia” trong cuốn sách “Spies and Commandos: How America Lost the Secret War in North Vietnam” (Gián điệp và Biệt kích: Mỹ thua trong cuộc chiến bí mật ở miền Bắc Việt Nam như thế nào)
Dựa trên các tài liệu giải mật và những cuộc phỏng vấn cá nhân, tác giả kể lại một câu chuyện phi thường về một chiến dịch bí mật, trong đó một số người ủng hộ mạnh mẽ nhất cho tự do học thuật ở phương Tây đã trở thành công cụ của chính phủ Mỹ.