Ngoại giao triều Nguyễn trước khi Pháp xâm lược Việt Nam
Các chính sách và hoạt động ngoại giao của bốn vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn, được tác giả Ưng Trình trình bày trong cuốn sách “Việt Nam ngoại giao sử cận đại” do Văn Đàn xuất bản năm 1970.
Các chính sách và hoạt động ngoại giao của bốn vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn, được tác giả Ưng Trình trình bày trong cuốn sách “Việt Nam ngoại giao sử cận đại” do Văn Đàn xuất bản năm 1970.
Năm 2023 đánh dấu mốc 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Anh, nhưng lịch sử mối quan hệ giữa nước ta với một trong những cường quốc hàng đầu thế giới đã bắt đầu từ những ngày đầu Anh cùng các quốc gia châu Âu mở rộng hoạt động thương mại, tìm kiếm thị trường ở châu Á sau thành công vang dội mà các cuộc phát kiến địa lý đem lại.
Bản dịch bài “Peace feelers: This frail dance of the seven veils” đăng trên Tạp chí Life số ra ngày 22/3/1968 viết về các nỗ lực thăm dò hòa bình của các nhà ngoại giao quốc tế và lập trường kiên định của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Cuốn sách này tập hợp các tư liệu gốc về 7 chuyến du hành của các sứ bộ Anh Quốc tới Việt Nam, kèm theo những phân tích, giải thích của tác giả A. Lamb về bối cảnh lịch sử, mục tiêu của các sứ bộ, cũng như những dữ liệu tiểu sử có liên quan. Đặc biệt có giá trị là bản báo cáo dài 81 trang của phái bộ Chapman (1778), mà A. Lamb đánh giá là “bản ghi chép gần nhất với ngưỡng một tác phẩm văn học thực thụ ra đời trong hơn hai thế kỷ rưỡi tiếp xúc Anh – Việt”.
Những cuộc đối thoại của Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng đã cho thấy rõ quan điểm chính thống của Nhà nước Việt Nam và là tư liệu quan trọng để nghiên cứu về chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với vấn đề dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo. Những cuộc đối thoại đã thể hiện quan điểm nhất quán của Việt Nam từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là tôn trọng dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo của người dân được thể hiện trong Hiến pháp. Hơn thế, những lập luận của Thượng Tướng Nguyễn Văn Hưởng còn làm rõ sự linh hoạt trong việc sử dụng các sự kiện để tấn công lại những thông tin sai trái từ phía đối phương vào từng trường hợp cụ thể như thế nào.
Năm 1932, Edmund Roberts, đặc sứ của Tổng thống Andrew Jackson, được chỉ định để thương thảo với Nhật Bản và các nước Á Châu khác, trong đó có cả Việt Nam. Phái đoàn của ông trở thành những nhà ngoại giao Hoa Kỳ đầu tiên sang thăm Việt Nam.