Skip to content
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Dịch vụ thư viện
  • Nghiên cứu
  • Danh mục sách
  • Thư viện số
  • DANH MỤC SÁCH
  • THƯ VIỆN SỐ
Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

CỔNG THÔNG TIN – NVH LIBRARY'S PORTAL

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu thư viện
    • Đội ngũ nhân sự
    • Tuyển dụng
    • Liên hệ
  • Dịch vụ thư viện
    • Câu hỏi thường gặp
    • Bảng giá dịch vụ
  • Nghiên cứu
    • Blog tư liệu
    • Xuất bản
    • Tài nguyên
    • Tin tức
  • Danh mục sách
  • Thư viện số
  • Toggle search form
  • Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng Hòa Xuất bản
  • Nước mắt mùa thu Xuất bản
  • Giải phóng Xuất bản
  • Chợ Lớn 1955: Ký và họa Xuất bản
  • Một góc nhìn thời cuộc Xuất bản
  • Con đường thiên lý: Hành trình kỳ lạ của các sứ bộ Anh Quốc tới Việt Nam thế kỷ 17 – 19 Xuất bản
  • Đối thoại với các phái đoàn Hoa Kỳ Xuất bản
  • Miền đất vàng Đông Dương Xuất bản

Tag: chế độ thực dân

Hồi ký Trần Oanh – Người đầu tiên kéo cờ Cách mạng Tháng Tám tại Nha Trang

Posted on 19/08/2021 By editor No Comments on Hồi ký Trần Oanh – Người đầu tiên kéo cờ Cách mạng Tháng Tám tại Nha Trang
Hồi ký Trần Oanh – Người đầu tiên kéo cờ Cách mạng Tháng Tám tại Nha Trang

Lúc bấy giờ, tôi hoạt động rất say sưa, lang thang khắp mọi ngõ hẻm để vận động. Đêm nào cũng khoảng 11, 12 giờ khuya mới về tới nhà. Lúc đó, ông Đào Thiện Thi thường cho tôi mỗi tối vài hào để uống cà phê đêm.

Blog tư liệu

Giới thiệu sách: Hàm Nghi – Hoàng đế bị lưu đày, người nghệ sĩ tại Alger

Posted on 01/04/202101/04/2021 By editor No Comments on Giới thiệu sách: Hàm Nghi – Hoàng đế bị lưu đày, người nghệ sĩ tại Alger
Giới thiệu sách: Hàm Nghi – Hoàng đế bị lưu đày, người nghệ sĩ tại Alger

Đây là luận án tiến sỹ sau 5 năm nghiên cứu của nữ trí thức trẻ người Pháp, Amandine Dabat, hậu duệ Hoàng đế Hàm Nghi. Tác giả cung cấp cho chúng ta một cái nhìn mới về vấn đề lịch sử chưa từng được đề cập: cuộc sống và trước tác của Hoàng đế Hàm Nghi khi bị lưu đày.

Blog tư liệu

Đông Dương thuộc Pháp cuối thế kỉ 19

Posted on 18/03/2021 By editor No Comments on Đông Dương thuộc Pháp cuối thế kỉ 19
Đông Dương thuộc Pháp cuối thế kỉ 19

Bản dịch phần về Việt Nam trong tác phẩm nhan đề European Settlements in the Far East (tạm dịch: Châu Âu thiết lập thuộc địa ở Viễn Đông) của Smith D. Warres, ấn hành tại New York vào năm 1900

Blog tư liệu

Jean-Paul Sartre và tình cảm với Việt Nam

Posted on 29/12/202029/12/2020 By editor No Comments on Jean-Paul Sartre và tình cảm với Việt Nam
Jean-Paul Sartre và tình cảm với Việt Nam

Có lẽ nhiều người cũng sẽ bất ngờ khi biết rằng Sartre vô cùng quan tâm tới Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân của các dân tộc thuộc địa.

Blog tư liệu

Tìm hiểu mối quan hệ giữa Nguyễn Ái Quốc và Kỳ ngoại hầu Cường Để

Posted on 16/12/202016/12/2020 By editor No Comments on Tìm hiểu mối quan hệ giữa Nguyễn Ái Quốc và Kỳ ngoại hầu Cường Để
Tìm hiểu mối quan hệ giữa Nguyễn Ái Quốc và Kỳ ngoại hầu Cường Để

Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Cường Để đã có những liên hệ với Nguyễn Ái Quốc. Trong số những tài liệu đã được giải mật của mật thám Pháp có một bức thư của Cường Để gửi cho Nguyễn Ái Quốc và những báo cáo, nhận xét của toàn quyền Đông Dương về mối quan hệ này.

Blog tư liệu

Giới thiệu sách: Phantasmatic Indochina

Posted on 11/09/2020 By editor No Comments on Giới thiệu sách: Phantasmatic Indochina

Những phân tích về văn hóa thuộc địa trong cuốn sách này xem xét “Đông Dương” như một sản phẩm hư cấu và hoang đường được kiến tạo, một di sản ảo tưởng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Nam Á.

Blog tư liệu

Dọc theo Con đường Cái Quan của Đông Dương năm 1931 (Kỳ 2)

Posted on 27/08/202027/08/2020 By editor No Comments on Dọc theo Con đường Cái Quan của Đông Dương năm 1931 (Kỳ 2)
Dọc theo Con đường Cái Quan của Đông Dương năm 1931 (Kỳ 2)

Từ cao nguyên mát lạnh, chúng tôi lượn đường trôn ốc đổ xuống con đường dốc ngoằn ngoèo đến Tháp Chàm (Tourcham), trên các đồng bằng phồng cháy dưới ánh nắng mặt trời, để tiếp tục hành trình đến Đà Nẵng (Tourane), Huế và xa hơn nữa.

Blog tư liệu

Dọc theo Con đường Cái Quan của Đông Dương năm 1931 (Kỳ 1)

Posted on 26/08/202027/08/2020 By editor No Comments on Dọc theo Con đường Cái Quan của Đông Dương năm 1931 (Kỳ 1)
Dọc theo Con đường Cái Quan của Đông Dương năm 1931 (Kỳ 1)

Đây là bài viết đầu tiên về Việt Nam và Đông Dương trên tạp chí lừng danh thế giới, National Geographic Magazine, tháng Tám năm 1931, chứa đựng nhiều ảnh chụp rất quý hiếm, trong đó có 33 hình đen trắng và 28 ảnh chụp màu tự nhiên.

Blog tư liệu

Cuộc sống của người dân Việt Nam đầu thế kỷ 20 qua bưu ảnh (Kỳ 1)

Posted on 31/07/202024/08/2020 By editor No Comments on Cuộc sống của người dân Việt Nam đầu thế kỷ 20 qua bưu ảnh (Kỳ 1)
Cuộc sống của người dân Việt Nam đầu thế kỷ 20 qua bưu ảnh (Kỳ 1)

Một số tấm bưu ảnh về Việt Nam được in lại trong cuốn sách L’Indochine en Cartes Postales của tác giả Jean Noury. Kỳ 1: Dòng sông nuôi dưỡng sự sống

Blog tư liệu

Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 2)

Posted on 24/06/202019/08/2020 By editor No Comments on Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 2)
Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 2)

Vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, khi Đông Dương vẫn chủ yếu là một thuộc địa kỳ lạ và xa xôi, cách nhìn nhận không-tưởng (utopia) và phản-không-tưởng (dystopia) về Đông Dương tồn tại đồng thời trong các du ký, trong văn học và khoa học xã hội. Đến cuối những năm 1920, Sài Gòn và Hà Nội bắt đầu xuất hiện cùng lúc với hình ảnh bên ngoài quá Pháp để có thể được gọi là “kỳ lạ”, nhưng lại quá An Nam và phức tạp về mặt văn hóa để có thể trở thành một xứ-không-tưởng.

Blog tư liệu

Posts navigation

1 2 Next

Tra cứu

  • DANH MỤC SÁCH
  • THƯ VIỆN SỐ

Kết nối với chúng tôi

Chuyên đề

  • Việt Nam trên báo Mỹ

Bài mới

  • Phóng sự ảnh của nhà báo Pháp: Bộ đội Bắc Việt tạo dáng trước ống kính
  • Thắng địa Thăng Long – Địa linh đất Việt
  • Pol Pot: Mổ xẻ một cơn ác mộng
  • Chợ Lớn 1955: Ký và họa
  • Thăm quan Bảo tàng Maurice Long – Một công trình lộng lẫy của Hà Nội xưa

Lưu trữ

Meta

  • Log in
  • Entries feed
  • Comments feed
  • WordPress.org

Tags

1945 1954 1975 Biển Đông Báo chí Campuchia Chiến tranh Việt Nam Chiến tranh Đông Dương Châu Á chế độ thực dân Chợ Lớn chủ nghĩa thực dân chủ quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh CIA dân tộc giới thiệu sách Hoa Kỳ Huế Hà Nội hậu thực dân Hồ Chí Minh Kennedy Lyndon B. Johnson nghệ thuật ngoại giao Ngô Đình Diệm Nhật phong trào phản chiến Pháp phản chiến phụ nữ Sài Gòn The sixties thuộc địa thư viện Thập niên 1960 tuyển dụng Vietnam War Việt Minh Việt Nam trên báo Mỹ Yokoyama Đông Dương Đông Nam Á Đảo chính
  • Kho tài liệu Việt Nam trong Hội Thừa Sai Paris – MEP Tài nguyên
  • Kho sách Việt Nam tại Thư viện Quốc gia Pháp – BNF Tài nguyên
  • Viện Viễn Đông Bác Cổ và kho sách quý hiếm về Việt Nam Tài nguyên
  • Những tác phẩm quan trọng về Chiến tranh Việt Nam (Phần 1) Tài nguyên
  • Những tác phẩm quan trọng về Chiến tranh Việt Nam (Phần 2) Tài nguyên
  • Lịch sử Viễn Đông trong kho tài liệu của Viện IRFA, Hội Thừa Sai Paris Tài nguyên

Copyright © 2023 Thư viện Nguyễn Văn Hưởng.