Tù binh của quá khứ
Trong hai thập kỷ sau chiến tranh, những nghi ngờ và bất đồng xoay quanh số phận của các tù binh chiến tranh (POW) và lính Mỹ mất tích (MIA) là một trong những rào cản lớn đối với việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
Trong hai thập kỷ sau chiến tranh, những nghi ngờ và bất đồng xoay quanh số phận của các tù binh chiến tranh (POW) và lính Mỹ mất tích (MIA) là một trong những rào cản lớn đối với việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
Năm 1968, khi quân và dân ta tiến hành cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân, Don Orberdorfer là phóng viên tờ Bưu điện Washington, một trong những tờ báo lớn nhất và có ảnh hưởng nhất nước Mỹ, đã có mặt ở Việt Nam. Ba năm sau, ông viết cuốn Tết, mô tả lại chi tiết cuộc tấn công.
Để giữ bí mật nhất có thể, các phi vụ ném bom được thực hiện vào ban đêm, trong đó những chiếc B-52 xuất phát từ U Tapao, Thái Lan và Căn cứ Không quân Andersen, Guam. Vì những người về được tới căn cứ sẽ hạ cánh trong bóng tối, nên phải đến bữa sáng ngày hôm sau, anh mới nhận ra ai trong số những đồng đội của mình đã không trở về.
Năm 1989, nhà báo người Mỹ Neil Sheehan trở lại Việt Nam và tường thuật về chuyến đi trong phóng sự dài đăng trên tạp chí The New Yorker số ra ngày 18/11/1991. Trong trích đoạn dưới đây, ông phác họa chân dung Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với công cuộc đổi mới đất nước.
Cuối năm 1972, khi cả nước Mỹ đang hướng về một thỏa thuận hòa bình với Việt Nam, phóng viên Tạp chí Life đã tới thăm Massilon, một thị trấn nhỏ thuộc bang Ohio, để tìm hiểu suy nghĩ, tâm trạng của người dân nơi đây, đặc biệt là những gia đình có con em đi lính ở Việt Nam. Phóng sự ảnh của John Olson và Bill Ray đăng trên Life số ra ngày 10/11/1972 đã lột tả sự vô nghĩa của chiến tranh và nỗi đau mà nó gây ra cho nhân dân hai nước Việt Nam – Hoa Kỳ.
Đây là bản dịch bài diễn văn của Tổng thống Mỹ Gerald Ford đọc trước Lưỡng viện Quốc hội Mỹ ngày 10/4/1975, phần nói về vấn đề Việt Nam và Campuchia, đăng trên tạp chí Chính luận số 3364 ngày 13/4/1975. Bài phát biểu toát lên hai vấn đề: Một là tình hình ở Nam Việt Nam và Campuchia đứng trước nguy cơ sụp đổ. Hai là Ford kêu gọi Quốc hội Hoa Kỳ duyệt gói viện trợ trên 700 triệu USD cho chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và viện trợ khẩn cấp cho chính quyền Saukham Khoy ở Campuchia.
Ngày 25 tháng 2 năm 1967, Martin Luther King Jr., nhà lãnh đạo phong trào dân quyền Hoa Kỳ được giải Nobel Hòa bình năm 1964, xuất hiện cùng với bốn thượng nghị sĩ Hoa Kỳ phản đối chiến tranh tại một hội nghị ở Beverly Hills, California.
Trong căn hộ ở Los Angeles, Pat Mearns đã đợi chờ gần 3 năm. Chồng cô, Thiếu tá Art Mearns, hoặc đang là tù binh ở miền Bắc Việt Nam, hoặc đã chết. Cô không nhận được tin tức gì về chồng mình kể từ khi anh nhảy dù xuống Bắc Việt sau khi chiếc máy bay F-105 của anh bị bắn hạ bởi hỏa lực từ mặt đất.
Tạp chí Phương Đông giới thiệu với bạn đọc bản dịch bài viết “Memories of Divided Families” (Ký ức của những gia đình bị chia cắt) trên Tạp chí LIFE số ra ngày 4 tháng 12 năm 1970, nói về tâm trạng mong nhớ của gia đình các tù binh Mỹ bị giam ở miền Bắc Việt Nam.
Ngày 27 tháng 6 năm 1969, tạp chí LIFE của Mỹ đã đăng tải một bài viết kèm ảnh rất cảm động và gây nhiều tranh cãi ở thời điểm đó. Trên bìa tạp chí là hình ảnh một người lính trẻ và dòng chữ “Gương mặt của những người Mỹ chết ở Việt Nam: Con số tử vong trong một tuần”. Bên trong tạp chí là 10 trang khổ rộng có ảnh và tên của 242 lính Mỹ trẻ chết trong bảy ngày ở Việt Nam (từ 28 tháng 5 đến 3 tháng 6).