Cuộc chiến tình báo giữa Pháp và Việt Minh trước Điện Biên Phủ
Cuộc chiến tình báo cam go giữa Việt Minh và quân Pháp trong những chiến dịch trước Điện Biện Phủ.
Sự kiện tiếp quản Thủ đô qua hồi ký của Robert Bordaz, viên chức cấp cao người Pháp chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc di tản cho người Pháp sau chiến dịch Điện Biên Phủ.
Tính đến năm 1954, Mỹ đã tài trợ 78% cho nỗ lực chiến tranh của Pháp và đã phái các cố vấn quân sự đến Việt Nam. Cam kết đó của Mỹ diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh. Chủ trương ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản ở châu Âu, châu Á và những nơi khác trên thế giới đã trở thành tâm điểm chính sách đối ngoại của Mỹ vào những năm sau Chiến tranh Thế giới II.
Chương II, mục 2B, cuốn sách Le parti communiste vietnamien: contribution à l’étude du mouvement communiste au Vietnam (Đảng Cộng sản Việt Nam: Đóng góp vào nghiên cứu về phong trào cộng sản ở Việt Nam) của tác giả Pierre Rousset, xuất bản năm 1973 ở Paris, đã thuật lại các diễn biến chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1945-1946.
David Douglas Duncan, một chiến binh kì cựu của rất nhiều mặt trận, đã dành tám tuần ở Đông Dương vào năm 1953, chụp hình và ghi chép về cuộc chiến ở đây.
Xin trích giới thiệu tới độc giả những trang nhật ký được viết vào cuối tháng 12/1946 của nhà sử học Trần Huy Liệu, in trong cuốn sách “Trần Huy Liệu với sử học” (NXB Khoa học Xã hội, 2011), với những mô tả sống động, chi tiết và khách quan về cuộc chiến đấu của quân dân Thủ đô Hà Nội trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.
Ngày 16/8/1945, Mặt trận Việt Minh triệu tập Đại hội Quốc dân ở Tân Trào, ra quyết định trọng đại về việc Tổng khởi nghĩa trên cả nước. Cùng với đó, đội Việt Nam Giải phóng quân do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy đã tiến về Thái Nguyên, chiến đấu giải phóng thị xã Thái Nguyên và các vùng lân cận…
Đầu tháng 12 năm 1945, ông Lê Văn Hiến, Bộ trưởng Bộ Lao động trong Chính phủ Lâm thời, được Chủ tịch Hồ Chí Minh cử làm Đặc phái viên của Chính phủ ở Nam Trung bộ và Nam Bộ. Một trong các nhiệm vụ của chuyến công tác này là gặp gỡ các Hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn để chuyển lời thăm hỏi của Hồ Chủ tịch.
Trong suốt 22 phiên họp của Hội nghị Geneva bàn về vấn đề Đông Dương, từ 8/5/1954 đến 21/7/1954, hai phe Xã hội Chủ nghĩa và Tư bản Chủ nghĩa đã đấu tranh với nhau trên từng phiên họp. Tuy vậy, những quyết định chính yếu hầu như được “mặc cả” qua các cuộc gặp riêng giữa các cường quốc như Trung Quốc, Liên Xô, Anh, và Pháp.
Lúc bấy giờ, tôi hoạt động rất say sưa, lang thang khắp mọi ngõ hẻm để vận động. Đêm nào cũng khoảng 11, 12 giờ khuya mới về tới nhà. Lúc đó, ông Đào Thiện Thi thường cho tôi mỗi tối vài hào để uống cà phê đêm.