Skip to content
  • ĐĂNG KÝ LÀM THẺ
  • ĐĂNG KÝ TẢI TÀI LIỆU SỐ
Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

CỔNG THÔNG TIN – NVH LIBRARY'S PORTAL

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu thư viện
    • Đội ngũ nhân sự
    • Liên hệ
    • Báo chí
    • Tuyển dụng
  • Dịch vụ thư viện
    • Câu hỏi thường gặp
    • Bảng giá dịch vụ
    • Đăng ký làm thẻ
    • Đăng ký tài khoản Thư viện số
  • Tài nguyên
    • Blog tư liệu
    • Xuất bản
    • Tin tức
  • Danh mục sách
  • Thư viện số
  • Trưng bày trực tuyến
  • Toggle search form
  • Con tem Điện Biên Phủ của Việt Nam và Pháp Blog tư liệu
  • Thú chơi ngày Tết của thanh niên ta ngày xưa như thế nào? Blog tư liệu
  • Tìm hiểu về ruộng Tịch điền và nghi lễ cày Tịch điền ở nước ta qua các triều đại phong kiến Blog tư liệu
  • “Cuộc chiến đã kết thúc!” Blog tư liệu
  • Ký sự của một tù nhân An Nam ăn Tết ở Guyane thuộc Pháp đầu thế kỷ XX Blog tư liệu
  • Tường thuật Ngày Độc lập trên báo Trung Bắc Chủ Nhật Blog tư liệu
  • Tết cổ điển – Hồi ký của Ngô Tất Tố Blog tư liệu
  • Giới thiệu sách: Art Censorship: A Chronology of Proscribed and Prescribed Art Blog tư liệu
  • Lịch sử để làm gì? Blog tư liệu
  • Nỗi buồn ở trại tị nạn Blog tư liệu
  • Quốc thư trao đổi giữa vua Louis XIV và Chúa Trịnh năm 1681 Blog tư liệu
  • Đứng về phía Pol Pot: Hoa Kỳ hỗ trợ Khmer Đỏ Blog tư liệu
  • Bài trí đầy tinh thần mến khách cho đàm phán hòa bình Việt Nam Blog tư liệu
  • Giới thiệu bộ sách tư liệu của Viện Bảo tồn Di tích Blog tư liệu
  • Một cuộc bái yết đền Hùng ngày đầu tháng Giêng Blog tư liệu

Tag: Sài Gòn

Tháng 4 năm 1975 đầy ám ảnh qua hồi ức của nhân viên CIA

Posted on 10/04/202510/04/2025 By editor No Comments on Tháng 4 năm 1975 đầy ám ảnh qua hồi ức của nhân viên CIA
Tháng 4 năm 1975 đầy ám ảnh qua hồi ức của nhân viên CIA

Trong nhiều năm, Frank Snepp thường xuyên gặp ác mộng về những giọng nói người Việt vang lên qua radio của CIA, khẩn thiết cầu xin được di tản khỏi Sài Gòn trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến. “Tôi là Hân, người phiên dịch. Tôi là Lộc, lính Nùng. Tôi là Trần, tài xế. Đừng bỏ quên tôi!”

Blog tư liệu

Nhà báo đoạt giải Pulitzer kể chuyện cuối tháng 4 năm 1975

Posted on 10/04/202510/04/2025 By editor No Comments on Nhà báo đoạt giải Pulitzer kể chuyện cuối tháng 4 năm 1975
Nhà báo đoạt giải Pulitzer kể chuyện cuối tháng 4 năm 1975

Chúng tôi đến bờ biển khoảng 20 phút sau đó. Chúng tôi đã thoát khỏi nguy hiểm, ra khỏi tầm bắn của tên lửa, không còn nguy cơ trở thành những người Mỹ cuối cùng bỏ mạng ở Việt Nam. Các xạ thủ buông lỏng tay khỏi khẩu súng máy cỡ nòng .50, mỉm cười và giơ ngón tay cái ra hiệu “ổn cả rồi”. Lướt qua Biển Đông, bay trên hàng nghìn con thuyền đánh cá chất đầy người tị nạn, chiếc CH-53 đáp xuống tàu U.S.S. Denver, một tàu đổ bộ trực thăng thuộc Hạm đội Bảy được triển khai cho chiến dịch di tản.

Blog tư liệu

Bác sĩ Pháp làm điệp viên cho Liên Xô tại Sài Gòn

Posted on 23/10/2024 By editor No Comments on Bác sĩ Pháp làm điệp viên cho Liên Xô tại Sài Gòn
Bác sĩ Pháp làm điệp viên cho Liên Xô tại Sài Gòn

Điệp viên Liên Xô duy nhất sống một thời gian dài ở miền Nam Việt Nam trong suốt cuộc chiến tranh ở Việt Nam được biết đến cho đến nay là một bác sĩ lao phổi người Pháp. “Vụ án bác sĩ người Pháp” là một câu chuyện tình báo hấp dẫn trong chiến tranh Việt Nam nhưng vẫn ẩn chứa nhiều điều chưa được làm sáng tỏ.

Blog tư liệu

Xem ‘lát cắt một năm’ của Chợ Lớn từ nhà thám hiểm Pháp

Posted on 07/07/2023 By editor No Comments on Xem ‘lát cắt một năm’ của Chợ Lớn từ nhà thám hiểm Pháp
Xem ‘lát cắt một năm’ của Chợ Lớn từ nhà thám hiểm Pháp

Mặc dù chỉ là một lát cắt vỏn vẹn trong năm 1955, nhưng những nắm bắt của Gontran de Poncins phải nói là cực kỳ đắt giá. Sau độ lùi thời gian gần bảy thập niên, đọc lại những gì ông ghi chép mới biết tác giả quả thực có thiên khiếu về quan sát và nhận định tâm lý con người.

Báo chí

Book review: Chợ Lớn 1955

Posted on 07/07/202307/07/2023 By editor No Comments on Book review: Chợ Lớn 1955
Book review: Chợ Lớn 1955

Chợ Lớn 1955 là những ghi chép bằng ngôn từ và hình ảnh của tác giả Gontran de Poncins về địa lí, con người của một vùng đất mà ông mới đặt chân tới và sẽ lưu lại trong bốn tháng – là Chợ Lớn vào năm 1955. Ở đây, ông quan sát phong tục, lề thói, cách người ta sống, làm việc và suy nghĩ, cái “tâm tư thế giới” của họ, đồng thời chia sẻ một số suy tưởng khi tập thích nghi với đời sống ở một xứ sở hoàn toàn lạ lẫm.

Báo chí

Sự sụp đổ của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu qua hồi ký Trần Văn Đôn

Posted on 15/05/202315/05/2023 By editor No Comments on Sự sụp đổ của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu qua hồi ký Trần Văn Đôn
Sự sụp đổ của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu qua hồi ký Trần Văn Đôn

Trước khi Sài Gòn thất thủ, Trần Văn Đôn cũng như nhiều viên chức chính phủ và nhiều tướng tá của Chính phủ Việt Nam Cộng hoà đã di tản sang Mỹ. Ông Đôn đã ghi lại một số diễn biến trong nội bộ Việt Nam Cộng hoà với những người đứng đầu Chính phủ và Quân đội, trong đó có sự kiện Nguyễn Văn Thiệu từ chức Tổng thống.

Blog tư liệu

Người Hoa ở miền Nam Việt Nam trước khi Pháp xâm lược [1]

Posted on 15/05/2023 By editor No Comments on Người Hoa ở miền Nam Việt Nam trước khi Pháp xâm lược [1]
Người Hoa ở miền Nam Việt Nam trước khi Pháp xâm lược [1]

Năm Kỷ Mùi (1679), vì không theo nhà Thanh, bốn vị tướng nhà Minh đã đem hơn 3.000 người cùng 50 chiếc thuyền từ Quảng Đông (Trung Quốc) vào hai cửa biển của Việt Nam xin qui phụ. Nghe theo lời bàn của triều thần, chúa Nguyễn Phúc Tần đã cho họ vào khai khẩn những vùng đất ở phía Nam. Từ đó, nhóm người Hoa này đã vỡ đất phá hoang, cày ruộng, dựng nhà và phố chợ, buôn bán với thương nhân đến từ nhiều nước khác… và dần dần hình thành nên một trong những khu phố Hoa kiều lớn nhất trên thế giới.

Blog tư liệu

Nỗi sợ hòa bình ở một Sài Gòn bị chia rẽ

Posted on 04/04/202307/06/2023 By editor No Comments on Nỗi sợ hòa bình ở một Sài Gòn bị chia rẽ
Nỗi sợ hòa bình ở một Sài Gòn bị chia rẽ

Phóng viên chiến trường William A. McWhirter đưa độc giả đến với bối cảnh phức tạp của Sài Gòn vào tháng 3/1968, khi các bên đang hồi hộp trông chờ một hội nghị hòa bình.

Blog tư liệu

Chợ Lớn 1955: Ký và họa

Posted on 15/12/2022 By editor No Comments on Chợ Lớn 1955: Ký và họa
Chợ Lớn 1955: Ký và họa

Bạn đọc có thể sẽ ngạc nhiên thấy tôi mô tả đời sống Trung Hoa trong bối cảnh một thành phố không nằm ở Trung Quốc. Tôi cho rằng nên giải thích điều có vẻ bất thường này. Mặc dù Chợ Lớn – hay T’ai Ngon, theo cách gọi của người Hoa – hiện thuộc Việt Nam, nó vẫn cứ là một đô thị Trung Hoa. Trong khi Trung Quốc của Mao Trạch Đông đang bị cải dạng triệt để, Chợ Lớn vẫn giữ được tinh thần và những hình thái truyền thống của Trung Hoa xưa.

Xuất bản

Sài Gòn năm xưa

Posted on 13/12/2022 By editor No Comments on Sài Gòn năm xưa
Sài Gòn năm xưa

Thuở Chợ Mới còn lợp lá, đèn đường còn đốt bằng dầu dừa, những đại lộ lớn còn là những con kinh và hào hố chung quanh thành chưa được lấp hết… Vài đoạn trích trong sách báo xưa đem ta trở về với một Sài Gòn trong buổi đầu kiến thiết hồi cuối thế kỷ 19.

Blog tư liệu

Posts navigation

1 2 Next
  • Tạp chí Phương Đông Official Channel
  • Thư viện Nguyễn Văn Hưởng Fanpage
Tạp chí Phương Đông số tháng 10-2024

Chuyên đề

  • Việt Nam trên báo Mỹ
  • Tạp chí Phương Đông

Kết nối với chúng tôi

Nguồn tài liệu

  • The Vietnam Center and Sam Johnson Vietnam Archive
  • MSU Vietnam Group Archive
  • The Wilson Center Digital Archive
  • The National Security Archive
  • CIA Historical Collections
  • Office of the Historian – U.S. Department of State
  • National Archives
  • Internet Archive
  • United Nations Archives
  • Journal of Vietnamese Studies
  • Harvard-Yenching Library
  • Yale University Digital Collections: Maurice Durand Han Nom
  • Digital Libraries – Gallica – BnF
  • Les Archives nationales d’outre-mer
  • Bulletin de l’École française d’Extrême-Orient
  • Sách Đông Dương – Thư viện QGVN
  • Thư tịch Hán Nôm – Thư viện QGVN
  • Báo chí số hóa – Thư viện QGVN

Bài mới

  • Tầm nhìn từ Lịch sử
  • NHỮNG KHOẢNH KHẮC QUYẾT ĐỊNH TRONG NGÀY 30/4/1975 (Kỳ 2)
  • Hồi kết của cuộc chiến ở Đông Dương (1954)
  • Lịch sử Trường Quốc Học Huế
  • Trang phục người dân An Nam

Lưu trữ

TRƯNG BÀY KỶ VẬT CHIẾN SĨ

Tags

1945 1954 1975 Bảo Đại Báo chí Chiến tranh Việt Nam Chiến tranh Đông Dương chế độ thực dân chủ nghĩa thực dân Chủ tịch Hồ Chí Minh CIA Cách mạng Tháng Tám giới thiệu sách Hoa Kỳ Huế Hồ Chí Minh Hà Nội Mỹ nghệ thuật ngoại giao Ngô Đình Diệm Ngô Đình Nhu Nhật phong trào phản chiến phong tục phản chiến Pháp POW/MIA Quan hệ Việt - Mỹ Sài Gòn thuộc địa Thập niên 1960 Thực dân Pháp triều Nguyễn Tết tình báo Vietnam War Việt Minh Việt Nam Cộng hòa Việt Nam thời hậu chiến Việt Nam trên báo Mỹ văn hóa Đảo chính Đông Dương Đông Nam Á

Đăng ký

  • ĐĂNG KÝ LÀM THẺ
  • ĐĂNG KÝ TẢI TÀI LIỆU SỐ
  • Biển Đông – Nhìn từ góc độ lịch sử và pháp lý Xuất bản
  • Chuyến thăm Hà Nội Xuất bản
  • Tầm nhìn từ Lịch sử Xuất bản
  • Nước mắt mùa thu Xuất bản
  • Một góc nhìn thời cuộc Xuất bản
  • Giải phóng Xuất bản
  • Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng Hòa Xuất bản
  • Pol Pot: Mổ xẻ một cơn ác mộng Xuất bản
  • Con đường thiên lý: Hành trình kỳ lạ của các sứ bộ Anh Quốc tới Việt Nam thế kỷ 17 – 19 Xuất bản
  • Thế giới đang thay đổi – Trật tự đa cực xuất hiện Xuất bản
  • Thắng địa Thăng Long – Địa linh đất Việt Xuất bản
  • Chợ Lớn 1955: Ký và họa Xuất bản
  • Đối thoại với các phái đoàn Hoa Kỳ Xuất bản
  • Nước Nga trong thế giới đa cực Xuất bản
  • Cuộc chiến của tôi với CIA: Hồi ký của Hoàng thân Norodom Sihanouk Xuất bản

Copyright © 2025 Thư viện Nguyễn Văn Hưởng.