Rút quân khỏi Hà Nội
Sự kiện tiếp quản Thủ đô qua hồi ký của Robert Bordaz, viên chức cấp cao người Pháp chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc di tản cho người Pháp sau chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sự kiện tiếp quản Thủ đô qua hồi ký của Robert Bordaz, viên chức cấp cao người Pháp chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc di tản cho người Pháp sau chiến dịch Điện Biên Phủ.
Tính đến năm 1954, Mỹ đã tài trợ 78% cho nỗ lực chiến tranh của Pháp và đã phái các cố vấn quân sự đến Việt Nam. Cam kết đó của Mỹ diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh. Chủ trương ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản ở châu Âu, châu Á và những nơi khác trên thế giới đã trở thành tâm điểm chính sách đối ngoại của Mỹ vào những năm sau Chiến tranh Thế giới II.
Chương II, mục 2B, cuốn sách Le parti communiste vietnamien: contribution à l’étude du mouvement communiste au Vietnam (Đảng Cộng sản Việt Nam: Đóng góp vào nghiên cứu về phong trào cộng sản ở Việt Nam) của tác giả Pierre Rousset, xuất bản năm 1973 ở Paris, đã thuật lại các diễn biến chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1945-1946.
Bài viết này tìm hiểu việc lưu đày ba vị hoàng đế Việt Nam từ năm 1885 đến năm 1916, đặc biệt tập trung vào vua Duy Tân – người sau nhiều thập kỷ sống lưu vong trên đảo Réunion đã dự định trở về quê hương và giành lại ngai vàng.
Vào thời điểm năm 1935, do sự kiểm soát gắt gao của người Pháp, ít ai dám công khai nhắc đến “Hùm thiêng Yên Thế” Hoàng Hoa Thám như một vị anh hùng dân tộc. Nhà văn Thạch Lam, dưới bút danh Việt Sinh, có lẽ là một trong những người đầu tiên.
David Douglas Duncan, một chiến binh kì cựu của rất nhiều mặt trận, đã dành tám tuần ở Đông Dương vào năm 1953, chụp hình và ghi chép về cuộc chiến ở đây.
Đường sắt Hải Phòng – Côn Minh có hai bộ phận, một bộ phận nằm trên đất Việt Nam (Hải Phòng – Lào Cai) dài 384 cây số, một bộ phận nằm trên đất Trung Hoa (Lào Cai – Côn Minh) dài 464 cây số. Con đường tuy có hai bộ phận nằm trên lãnh thổ hai nước khác nhau, nhưng cùng chung một lịch sử.
Trong hệ thống nhà tù của thực dân Pháp, nhà tù ở Guyane – một tỉnh hải ngoại của Pháp ở Nam Mỹ – có lẽ là nơi ít được nhắc đến. Các tù nhân An Nam bị đưa sang Guyane từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là những người tham gia các phong trào khởi nghĩa chống Pháp, hoặc cả thường phạm bị lưu đầy biệt xứ.
4h30 chiều ngày 10 tháng 3, Đại uý Arai đến để đưa tôi cùng Lãnh sự Watanabe tới Kinh thành Huế. Đức Kim Thượng Bảo Đại dĩ nhiên đã kiên nhẫn đợi chúng tôi sau sự kiện diễn ra đêm trước đó. Khi chúng tôi đến nơi, Ngài đã ngay lập tức tiếp đón chúng tôi trong Phòng Yết kiến Chính thức và chỉ có mình Phạm Quỳnh cùng tham dự.