Nhìn lại khởi nghĩa Bắc Sơn
Mời quý độc giả cùng ôn lại những chặng đường oanh liệt của cuộc khởi nghĩa ấy qua đoạn trích Khởi nghĩa Bắc Sơn, trích từ cuốn sách cùng tên do Tổng bộ Việt Minh xuất bản năm 1946.
Mời quý độc giả cùng ôn lại những chặng đường oanh liệt của cuộc khởi nghĩa ấy qua đoạn trích Khởi nghĩa Bắc Sơn, trích từ cuốn sách cùng tên do Tổng bộ Việt Minh xuất bản năm 1946.
Trương Định (1820-1864) là một vị anh hùng kháng chiến miền Nam dưới triều Tự Đức, đã khởi nghĩa chống thực dân Pháp và chiến đấu anh dũng đến phút cuối cùng. Nhiều tư liệu bằng tiếng Pháp có phần ghi chép của chính những sĩ quan Pháp đã đụng độ với Trương Định mô tả khá chi tiết về cuộc đời ông, thậm chí còn thể hiện sự khâm phục của họ đối với vị võ tướng ái quốc của nước Nam.
Bài viết này tìm hiểu việc lưu đày ba vị hoàng đế Việt Nam từ năm 1885 đến năm 1916, đặc biệt tập trung vào vua Duy Tân – người sau nhiều thập kỷ sống lưu vong trên đảo Réunion đã dự định trở về quê hương và giành lại ngai vàng.
Vào thời điểm năm 1935, do sự kiểm soát gắt gao của người Pháp, ít ai dám công khai nhắc đến “Hùm thiêng Yên Thế” Hoàng Hoa Thám như một vị anh hùng dân tộc. Nhà văn Thạch Lam, dưới bút danh Việt Sinh, có lẽ là một trong những người đầu tiên.
Xin trích giới thiệu tới độc giả những trang nhật ký được viết vào cuối tháng 12/1946 của nhà sử học Trần Huy Liệu, in trong cuốn sách “Trần Huy Liệu với sử học” (NXB Khoa học Xã hội, 2011), với những mô tả sống động, chi tiết và khách quan về cuộc chiến đấu của quân dân Thủ đô Hà Nội trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.
Trong bài viết đăng trên “Đông Dương Tạp chí” số 32 ngày 18/12/1937, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh đã phê phán nạn hối lộ và tham nhũng đương thời với “thiên hình vạn trạng” khác nhau, nhưng sau cùng người phải gánh chịu vẫn là những người “dân quê An Nam chất phác”.
Bài viết về lịch sử đảo Côn Sơn, từ khi những người phương Tây đầu tiên đặt chân đến nơi này cho tới khi những chí sĩ Việt Nam yêu nước bị thực dân Pháp đày ra đảo.
Bài phân tích tình hình chính trị rối ren ở Việt Nam năm 1950 của nhà báo Andre Laguerre, đăng trên Tạp chí LIFE số ra ngày 28/8/1950. Nổi lên qua bài viết là tinh thần chống Pháp của nhân dân Việt Nam, sự xung đột gay gắt giữa các phe phái và sự xâm nhập của Hoa Kỳ vào Đông Dương, bắt tay với Pháp để khởi đầu cuộc chiến chống Cộng sản.
Điểm lại những chiến công của Trung đoàn Hà Nội kể từ khi kháng chiến chống Pháp bắt đầu nổ ra cho tới thắng lợi vẻ vang vào năm 1954.
Phóng viên báo Nhân Dân tường thuật quá trình Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản Thủ đô từ ngày 9-10/10/1954.