Tù binh của quá khứ
Trong hai thập kỷ sau chiến tranh, những nghi ngờ và bất đồng xoay quanh số phận của các tù binh chiến tranh (POW) và lính Mỹ mất tích (MIA) là một trong những rào cản lớn đối với việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
Trong hai thập kỷ sau chiến tranh, những nghi ngờ và bất đồng xoay quanh số phận của các tù binh chiến tranh (POW) và lính Mỹ mất tích (MIA) là một trong những rào cản lớn đối với việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.
Để giữ bí mật nhất có thể, các phi vụ ném bom được thực hiện vào ban đêm, trong đó những chiếc B-52 xuất phát từ U Tapao, Thái Lan và Căn cứ Không quân Andersen, Guam. Vì những người về được tới căn cứ sẽ hạ cánh trong bóng tối, nên phải đến bữa sáng ngày hôm sau, anh mới nhận ra ai trong số những đồng đội của mình đã không trở về.
Năm 1989, nhà báo người Mỹ Neil Sheehan trở lại Việt Nam và tường thuật về chuyến đi trong phóng sự dài đăng trên tạp chí The New Yorker số ra ngày 18/11/1991. Trong trích đoạn dưới đây, ông phác họa chân dung Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với công cuộc đổi mới đất nước.
Trong khoảng hai thập niên sau chiến tranh, do kinh tế khó khăn, người dân Hà Nội đã phải sống chen chúc trong những căn hộ chật chội, thiếu thốn những tiện nghi tối thiểu. Mời độc giả cùng hồi tưởng lại thời kỳ này qua trích đoạn phóng sự của nhà báo Neil Sheehan đăng trên tạp chí The New Yorker số ra ngày 18/11/1991.
Năm 1989, nhà báo người Mỹ Neil Sheehan trở lại Việt Nam và tường thuật về chuyến đi trong phóng sự dài đăng trên tạp chí The New Yorker số ra ngày 18/11/1991. Phóng sự này vẽ nên chân dung của một đất nước Việt Nam vẫn đang vật lộn với hậu quả chiến tranh. Tạp chí Phương Đông giới thiệu với bạn đọc trích đoạn về cuộc gặp của Neil Sheehan với Đại tướng Võ Nguyên Giáp mùa hè năm 1989, trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện công cuộc Đổi mới sau một thập kỷ hậu chiến hiểm nghèo, cơ cực.
Năm 1967, hai nhà báo Peter White và Winfield Parks của tạp chí National Geographic đã thăm Huế để tìm hiểu về niềm tin, lịch sử và lối sống của người Việt – những gì ẩn sau hàng loạt tin tức về chiến tranh tràn ngập trên các trang báo Mỹ. Không chỉ chứa đựng những miêu tả, nhận xét tinh tế về văn hóa Việt Nam, phóng sự của hai nhà báo này, xuất bản tháng 2/1967, còn bao gồm nhiều bức ảnh màu sống động gợi nhớ về Huế của một thời đã xa.
Cuối năm 1972, khi cả nước Mỹ đang hướng về một thỏa thuận hòa bình với Việt Nam, phóng viên Tạp chí Life đã tới thăm Massilon, một thị trấn nhỏ thuộc bang Ohio, để tìm hiểu suy nghĩ, tâm trạng của người dân nơi đây, đặc biệt là những gia đình có con em đi lính ở Việt Nam. Phóng sự ảnh của John Olson và Bill Ray đăng trên Life số ra ngày 10/11/1972 đã lột tả sự vô nghĩa của chiến tranh và nỗi đau mà nó gây ra cho nhân dân hai nước Việt Nam – Hoa Kỳ.
Trong cuốn sách “Tàn phá bởi chiến tranh” (War torn) xuất bản tại Mỹ năm 2002, 9 nữ phóng viên của các hãng tin Mỹ từng đến Việt Nam đưa tin về chiến tranh đã kể lại một cách thẳng thắn những trải nghiệm của họ khi còn là những phóng viên hiện trường trẻ tuổi sống và làm việc tại miền Nam Việt Nam thời chiến.
Cuối năm 1972, trong khi Hoa Kì khấp khởi hướng về một thỏa thuận cho cuộc chiến Việt Nam, nhiều phụ nữ Mỹ cảm thấy nỗi lo sợ len lỏi trong chính niềm hi vọng rất đặc biệt của họ.
David Douglas Duncan, một chiến binh kì cựu của rất nhiều mặt trận, đã dành tám tuần ở Đông Dương vào năm 1953, chụp hình và ghi chép về cuộc chiến ở đây.