Tội phản quốc của tên Việt gian Quản Dưỡng với cuộc nổi dậy của dân chúng Hà Đông
Báo Cứu quốc ngày 19/8/1946 đã có bài tường thuật lại cuộc nổi dậy giành chính quyền của nhân dân Hà Đông.
Báo Cứu quốc ngày 19/8/1946 đã có bài tường thuật lại cuộc nổi dậy giành chính quyền của nhân dân Hà Đông.
David Douglas Duncan, một chiến binh kì cựu của rất nhiều mặt trận, đã dành tám tuần ở Đông Dương vào năm 1953, chụp hình và ghi chép về cuộc chiến ở đây.
Ngày 16/8/1945, Mặt trận Việt Minh triệu tập Đại hội Quốc dân ở Tân Trào, ra quyết định trọng đại về việc Tổng khởi nghĩa trên cả nước. Cùng với đó, đội Việt Nam Giải phóng quân do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy đã tiến về Thái Nguyên, chiến đấu giải phóng thị xã Thái Nguyên và các vùng lân cận…
Một số bài báo được in từ những năm 1945 – 1946, mô tả lại bầu không khí cách mạng sục sôi trong những ngày tháng Tám hào hùng năm 1945.
Cuốn sách Việt sử khảo luận (tập 11) của tác giả Hoàng Cơ Thụy xuất bản năm 1990 ở Paris đã cung cấp tư liệu về việc chính phủ Mỹ ủng hộ Ngô Đình Diệm sau Hiệp định Genève và tình hình tập kết của hai bên trong thời hạn 300 ngày.
Masayuki Yokoyama là một nhà ngoại giao Nhật Bản. Trong Thế chiến II, ông đóng vai trò là cố vấn kinh tế của Đại sứ Nhật tại Đông Dương, và là Giám đốc Trung tâm Văn hóa Nhật ở Sài Gòn. Sau khi Nhật đảo chính Pháp tháng 3/1945, ông trở thành đầu mối liên hệ giữa Chính phủ Nhật và chính phủ mới của Hoàng đế Bảo Đại, với chức danh là Khâm sứ tạm thời và Cố vấn cho Chính phủ An Nam.
Lúc bấy giờ, tôi hoạt động rất say sưa, lang thang khắp mọi ngõ hẻm để vận động. Đêm nào cũng khoảng 11, 12 giờ khuya mới về tới nhà. Lúc đó, ông Đào Thiện Thi thường cho tôi mỗi tối vài hào để uống cà phê đêm.
Trong cuốn sách Street without Joy, sử gia Bernard B. Fall đã dành hẳn một chương để nói về phụ nữ trong chiến tranh Đông Dương, và đặc biệt chú trọng đến lực lượng B.M.C. – nhà thổ di động phục vụ lính Pháp. Ông viết “cuộc chiến này sẽ chẳng mang chất Pháp nếu phụ nữ không đóng một vai trò quan trọng trong đó”.