Nhớ Hà Nội
Như chính tựa đề, “Nhớ Hà Nội” là một bức tranh tinh tế, xúc động, ngập tràn cảm xúc về con người và cảnh sắc kinh kỳ trong những năm đầu thế kỷ XX.
Như chính tựa đề, “Nhớ Hà Nội” là một bức tranh tinh tế, xúc động, ngập tràn cảm xúc về con người và cảnh sắc kinh kỳ trong những năm đầu thế kỷ XX.
Mời quý bạn đọc cùng khám phá nguồn gốc, nét đặc trưng và giá trị của những tiết lễ tiêu biểu qua bài viết “Nguyên ủy các tiết lễ Việt Nam” trích từ cuốn Đất Việt Trời Nam của tác giả Thái Văn Kiểm xuất bản năm 1960.
Trong Tuần san Indochine số Xuân Nhâm Ngọ 1942, tác giả G. Pisier đã gửi đến độc giả hai bài viết thể hiện sự tò mò, thích thú của người Pháp đối với phong tục và tinh thần ngày Tết của người Việt. Qua lăng kính của tác giả, Tết Việt không chỉ là một sự kiện trang trọng, thiêng liêng, mà còn phảng phất nét khôi hài độc đáo.
Những quan sát của viên biện lý người Pháp tại tỉnh Bạc Liêu, ông Paul d’Enjoy, về quá trình chuẩn bị lễ Tết trong một gia đình trưởng họ qua bài viết “Une cérémonie religieuse en An Nam, le Têt” trong Tập 5, Bộ số 4, Tập san và Kỷ yếu Hội Nhân chủng học Paris xuất bản năm 1894.
Qua bài viết “Những lễ Tết đầu xuân” đăng trên Tạp chí Bách Khoa số 99 ra ngày 15/2/1961, nhà văn hóa Bửu Kế, xuất thân trong một gia đình hoàng tộc, đã miêu tả một số nghi lễ ngày xuân độc đáo của Triều đình Huế như lễ Ban sóc (phân phát lịch), lễ Phất thức (lau chùi ấn, kim sách…), lễ Nguyên đán, lễ du xuân.
Trong bài viết “Ý nghĩa và cổ tục ngày Tết Nguyên Đán Việt Nam”, trích từ tác phẩm Đất Việt trời Nam (NXB Nguồn Sống, 1960), tác giả Thái Văn Kiểm đã khéo léo tái hiện bức tranh Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
Rất nhiều thú chơi xuân để trai gái gặp gỡ nhau như họp chợ Tết, chơi cờ người, đánh đu, bài chòi, v.v… nhưng có lẽ thú chơi ý vị và có tính cách “quốc hồn quốc túy” nhất là thú nấu cơm thi giữa trai gái trong làng.
Hải Ninh là một tỉnh cũ thuộc vùng Đông Bắc Bộ nước ta, tương ứng với một phần tỉnh Quảng Ninh và một phần tỉnh Lạng Sơn hiện nay. Mời quý độc giả cùng ngược dòng thời gian, quay lại du lịch đất Hải Ninh cùng tác giả Trần Trọng Kim vào những năm đầu thập niên 20 của thế kỷ trước.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, lễ Tịch điền đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh quan trọng, là một di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Các địa danh ở Việt Nam không đơn thuần là tên gọi mà còn phản ánh bề dày lịch sử và nền văn hóa phong phú, đa dạng của đất nước ta.