Rút quân khỏi Hà Nội
Sự kiện tiếp quản Thủ đô qua hồi ký của Robert Bordaz, viên chức cấp cao người Pháp chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc di tản cho người Pháp sau chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sự kiện tiếp quản Thủ đô qua hồi ký của Robert Bordaz, viên chức cấp cao người Pháp chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc di tản cho người Pháp sau chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chương II, mục 2B, cuốn sách Le parti communiste vietnamien: contribution à l’étude du mouvement communiste au Vietnam (Đảng Cộng sản Việt Nam: Đóng góp vào nghiên cứu về phong trào cộng sản ở Việt Nam) của tác giả Pierre Rousset, xuất bản năm 1973 ở Paris, đã thuật lại các diễn biến chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1945-1946.
Mời quý độc giả cùng ngược dòng thời gian, quay trở về với thành phố Hải Phòng vào đầu thế kỷ XX qua bài viết đăng trên Trung lập báo số 516, ngày 6/10/1925. Vào giai đoạn này, Hải Phòng đang thay đổi nhanh chóng, từ một làng chài nhỏ ven biển trở thành một thành phố cảng sầm uất với rất nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa được mở mang và nhiều công trình kiến trúc to đẹp vẫn còn tồn tại đến tận ngày nay.
David Douglas Duncan, một chiến binh kì cựu của rất nhiều mặt trận, đã dành tám tuần ở Đông Dương vào năm 1953, chụp hình và ghi chép về cuộc chiến ở đây.
Trong bài viết đăng trên “Đông Dương Tạp chí” số 32 ngày 18/12/1937, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh đã phê phán nạn hối lộ và tham nhũng đương thời với “thiên hình vạn trạng” khác nhau, nhưng sau cùng người phải gánh chịu vẫn là những người “dân quê An Nam chất phác”.
Mặc dầu bao sự bạc đãi trả lại, Thầy rất yêu nghề, yêu trẻ, vẫn cố lợi dụng mọi hoàn cảnh có thể hoạt động cho các việc ích quốc lợi dân. Từ các em học sinh đến đồng bào các giới đã tìm hiểu Thầy và mến phục qua các cuộc diễn thuyết, nói chuyện, soạn giảng các bài quốc văn bằng lối nghị luận, thi ca đầy ý nghĩa, kích thích thâm trầm làm thức tỉnh mọi người trong cái nhục vong quốc.
Cuộc đấu cờ người ở miền núi phía Bắc Việt Nam, vở tuồng Trung Hoa, buổi hát chầu văn, cảnh sinh hoạt thanh bình trên sông Hương… là những cảnh tượng sinh động được nhà báo Mỹ Maynard Owen Williams miêu tả trong phóng sự ảnh “By Motor Trail Across French Indochina” đăng trên tạp chí National Geographic số tháng 10 năm 1935, các trang 487-534
Bài phân tích tình hình chính trị rối ren ở Việt Nam năm 1950 của nhà báo Andre Laguerre, đăng trên Tạp chí LIFE số ra ngày 28/8/1950. Nổi lên qua bài viết là tinh thần chống Pháp của nhân dân Việt Nam, sự xung đột gay gắt giữa các phe phái và sự xâm nhập của Hoa Kỳ vào Đông Dương, bắt tay với Pháp để khởi đầu cuộc chiến chống Cộng sản.
Một số bài báo được in từ những năm 1945 – 1946, mô tả lại bầu không khí cách mạng sục sôi trong những ngày tháng Tám hào hùng năm 1945.
Sau khi thống nhất được cả ba Kỳ, vua Gia Long sức[ii] các tỉnh làm đường thiên lý, đi từ Lạng Sơn tới Gia Định, hai bên đường phải trồng cây. Ở Trung Kỳ, cây trồng là cây mù u (callophyllum inophyllum). Nhưng con đường thiên lý ấy không được hoàn hảo, bị các sông cắt ngang làm nhiều đoạn, phải dùng đò ngang; lại cũng bị núi ngăn – như núi Hải Vân – phải đặt đá làm thành bực để trèo lên và trèo xuống.