Tết Trung thu: Lễ hội của rồng và mặt trăng
Bản lược dịch bài khảo cứu về nguồn gốc và ý nghĩa của Trung thu do giáo sư Nguyễn Văn Huyên viết bằng tiếng Pháp, đăng trên Tạp chí Indochine số 108 ra ngày 24/9/1942.
CỔNG THÔNG TIN – NVH LIBRARY'S PORTAL
Bản lược dịch bài khảo cứu về nguồn gốc và ý nghĩa của Trung thu do giáo sư Nguyễn Văn Huyên viết bằng tiếng Pháp, đăng trên Tạp chí Indochine số 108 ra ngày 24/9/1942.
Nhìn sâu vào thực trạng tinh thần hiểu biết của dân chúng Việt Nam hiện giờ, người ta rất lấy làm ái ngại khi thấy ít người có một kiến thức sâu sắc về vấn đề mỹ thuật. Trong khi đó, dân chúng các nước láng giềng như Tàu, Nhật, Ấn Độ, v.v… dù là chỉ có trình độ học vấn phổ thông, họ vẫn có thể minh đàm xác luận về mỹ thuật.
Mark Gartley đã trở về trong vòng tay thương yêu của 2000 người dân miền quê Greenville, bang Maine. Bên hồ Moosehead, đây là nơi Gartley đã lớn lên, hẹn hò, đá bóng, và trở thành niềm tự hào của cả thị trấn khi giành được học bổng đi học tại trường Georgia Tech – và đã được để tang khi máy bay của anh bị bắn rơi trên bầu trời Hà Nội vào năm 1968.
POW/MIA không chỉ là một vấn đề trung tâm trong các cuộc đối thoại Mỹ – Việt trong và sau chiến tranh, mà còn tác động sâu sắc đến nước Mỹ trên nhiều khía cạnh như tâm lý, văn hóa và chính trị.
Cuốn hồi ký “Những bí ẩn lịch sử dưới chế độ Ngô Đình Diệm” do Cửu Long – Lê Trọng Văn, người từng là tay chân của Ngô Đình Nhu tại Sở Mật vụ, viết và xuất bản tại Mỹ năm 1989. Tạp chí Phương Đông xin trích đăng một số nội dung liên quan đến những câu chuyện xung quanh Sở Mật vụ thời bấy giờ.
Sau Cách mạng tháng Tám, chính quyền cách mạng phải đối mặt với muôn vàn khó khăn từ cả “thù trong” lẫn “giặc ngoài”. Tạp chí Phương Đông xin trích đăng cuốn hồi ký “Nhật ký một chặng đường” (xuất bản năm 1978) của đồng chí Lê Tùng Sơn, một người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để độc giả cùng nhìn lại tình hình rối ren trong nước vào cuối năm 1945 đầu 1946, cũng như những quyết sách tài tình của Hồ Chủ tịch và các lãnh đạo Việt Minh để vượt qua giai đoạn hiểm nghèo này.
Báo Cứu quốc, số 61, ngày 8/10/1945, đã ghi lại cuộc trò chuyện của Hồ Chủ tịch với các phóng viên báo hàng ngày ở Bắc Bộ phủ.
Với một câu hỏi đột ngột thật chẳng ai ngờ đến, Hồ Chủ tịch đã ra ngoài tất cả lệ luật, tất cả nghi vệ, tất cả đại diện, tất cả Chính phủ. Hồ Chủ tịch đã là Cụ Hồ của dân Việt nam. “Đồng bào nghe có rõ không?”, qua cái giây ngạc nhiên thấy Hồ Chủ tịch vứt cả sự xếp đặt thường lề, ai nấy đều cảm nghe tất cả tấm lòng yêu thương của Chủ tịch đối với quốc dân; ai nấy đều thấy dù lỗi lạc, Hồ Chủ tịch cũng là một người Việt Nam như mình.
Một vị Hoàng đế, hôm trước còn ngồi cai trị muôn dân, hôm sau đã vui lòng bỏ ngai vàng, bước xuống đứng vào hàng công dân, cùng quốc dân vui sống một cuộc đời bình dị. Không những vậy, vị Hoàng đế cao quý ấy lại còn hăng hái xông pha trong hàng ngũ dân chủ để cùng quốc dân lo toan việc củng cố nền độc lập cho giang sơn đất nước.