Skip to content
  • DANH MỤC SÁCH
  • THƯ VIỆN SỐ
Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

CỔNG THÔNG TIN – NVH LIBRARY'S PORTAL

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu thư viện
    • Đội ngũ nhân sự
    • Tuyển dụng
    • Liên hệ
  • Dịch vụ thư viện
    • Câu hỏi thường gặp
    • Bảng giá dịch vụ
  • Nghiên cứu
    • Blog tư liệu
    • Xuất bản
    • Tài nguyên
    • Tin tức
  • Danh mục sách
  • Thư viện số
  • Toggle search form
  • Hai triết gia Bertrand Russell và Jean-Paul Sartre đã ủng hộ Việt Nam trong chiến tranh như thế nào? Blog tư liệu
  • Tết cổ điển – Hồi ký của Ngô Tất Tố Blog tư liệu
  • Giới thiệu sách: The great hill stations of Asia Blog tư liệu
  • Tài liệu giải mật: Các cuộc họp bên lề Hội nghị Geneva 1954 Blog tư liệu
  • Hơn hai thế kỷ nhộn nhịp Chợ Lớn – Sài Gòn Blog tư liệu
  • Giới thiệu bộ sách tư liệu của Viện Bảo tồn Di tích Blog tư liệu
  • Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 1) Blog tư liệu
  • Giới thiệu sách: Nguồn gốc dân tộc Việt Nam Blog tư liệu
  • Ông Lương Như Hộc – Tổ nghề ấn loát của Việt Nam Blog tư liệu
  • Những cuộc thăm dò hòa bình: Vũ điệu mong manh dưới bảy lớp màn che Blog tư liệu
  • Đảng Đại Việt, CIA và cuộc chiến bí mật ở miền Bắc Việt Nam Blog tư liệu
  • Quốc thư trao đổi giữa vua Louis XIV và Chúa Trịnh năm 1681 Blog tư liệu
  • Giới thiệu sách: Viet-Nam Witness, 1953-1966 Blog tư liệu
  • Dọc theo Con đường Cái Quan của Đông Dương năm 1931 (Kỳ 4) Blog tư liệu
  • Chiến thuật phục kích, tấn công của du kích Nam Bộ qua phân tích của Cố vấn quân sự Mỹ tại Sài Gòn Blog tư liệu

Nước mắt mùa thu

Posted on 15/05/202215/12/2022 By editor No Comments on Nước mắt mùa thu

Đó là năm 1963. Tổng thống John F. Kennedy vừa bị ám sát. Paul Christopher, một đặc nhiệm tình báo Mỹ đang ở đỉnh cao sự nghiệp với tư cách là một mật vụ, tin rằng anh ta biết ai đã dàn xếp vụ ám sát Kennedy, và vì động cơ gì. Lý thuyết của anh có sức tàn phá quá lớn huyền thoại về vị tổng thống đã mất và đe doạ đến sự tồn vong của chính sách đối ngoại đất nước anh (và hình ảnh của chính nước Mỹ), đến mức anh được lệnh từ bỏ điều tra nó. Bởi lẽ nếu để theo đuổi điều này, anh sẽ phải chứng tỏ rằng những nhân vật cao nhất của chính phủ Hoa Kỳ, bao gồm cả chính Kennedy, đã từng là đồng phạm trong vụ ám sát một nguyên thủ nước khác.

Christopher quyết định từ chức khỏi Cục tình báo. Bối cảnh chuyển từ Paris, Rome và Zurich, đến Congo và Sài Gòn rồi trở lại Washington theo dấu chân của Christopher – hiện đang tự mình hành động và bị đe dọa bởi những kẻ ám sát Kennedy và cả chính phủ của mình. Anh lần tìm theo những mối nghi ngờ của mình – mỗi hơi thở theo sau sự thật lại là một bước tiến đến gần hơn tới chân tướng, cũng như cả cái chết.

Nước mắt mùa thu dựng lên một cách vô cùng kinh ngạc nhưng khả tín câu chuyện về vụ ám sát Tổng thống Kennedy và đã thành một tác phẩm bìa cứng best-seller ở Anh, Pháp và với hơn nửa triệu bản bìa mềm được bán hết ở Hoa Kỳ.

“Ý tưởng về truyện đã nhấp nháy trong đầu tôi,” McCarry nhớ lại. “Điều tôi làm là viết một kịch bản cho một chiến dịch hoàn hảo mà mọi việc đều được xử lý chính xác và đến nơi đến chốn. Sự thật trong văn chương không cùng là một với sự thật ngoài đời…” Đây hoàn toàn là một câu chuyện của tưởng tượng.

Và McCarry đợi đến 7 năm sau khi đã rời khỏi CIA mới cho xuất bản Nước mắt mùa thu, cũng chỉ là sau khi Các Tài liệu Lầu Năm góc được tiết lộ cho thấy chi tiết về sự can dự  của người Mỹ trong cuộc lật đổ Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm vào năm 1963. Và ba tuần sau thì vụ ám sát Kennedy xảy ra.

Nước mắt mùa thu là một nghiên cứu về quyền lực và là một diễn luận về uy lực của hư ảo, sự kìm kẹp của mê tín, sức mạnh choáng ngợp của huyết thống và gia đình tác động đến các vấn đề của quốc gia. Đây cũng là một tác phẩm chính kịch xuất sắc, nơi mà sự khúc chiết và cứng rắn, cùng với một giả thuyết đầy độc đáo và thuyết phục về kẻ ám sát Kennedy sẽ còn nhắc nhớ và lưu dấu trong lòng độc giả mãi về sau.

Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc!

Xuất bản Tags:ám sát, Kennedy, Ngô Đình Diệm

Post navigation

Previous Post: Hồi ký Maneli chương 6: Cuộc thăm dò của Nhu và Hà Nội
Next Post: Người Mỹ toan tính gì cho cuộc đảo chính Ngô Đình Diệm

More Related Articles

Những cuốn sách viết về Thập niên 1960 Blog tư liệu
Giới thiệu sách: Viet-Nam Witness, 1953-1966 Blog tư liệu
Hồi ký Maneli chương 6: Cuộc thăm dò của Nhu và Hà Nội Blog tư liệu
Người Mỹ toan tính gì cho cuộc đảo chính Ngô Đình Diệm Blog tư liệu
Mỹ – Pháp ủng hộ Ngô Đình Diệm sau Hiệp định Genève Blog tư liệu

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Tra cứu

  • DANH MỤC SÁCH
  • THƯ VIỆN SỐ

Chuyên đề

  • Việt Nam trên báo Mỹ
  • Tạp chí Phương Đông

Kết nối với chúng tôi

Nguồn tài liệu

  • The Vietnam Center and Sam Johnson Vietnam Archive
  • MSU Vietnam Group Archive
  • The Wilson Center Digital Archive
  • The National Security Archive
  • CIA Historical Collections
  • Office of the Historian – U.S. Department of State
  • National Archives
  • Internet Archive
  • United Nations Archives
  • Journal of Vietnamese Studies
  • Harvard-Yenching Library
  • Yale University Digital Collections: Maurice Durand Han Nom
  • Digital Libraries – Gallica – BnF
  • Les Archives nationales d’outre-mer
  • Bulletin de l’École française d’Extrême-Orient

Bài mới

  • Chiến thuyền của vùng Viễn Đông từ năm 202 TCN đến năm 1419
  • Sự sụp đổ của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu qua hồi ký Trần Văn Đôn
  • Người Hoa ở miền Nam Việt Nam trước khi Pháp xâm lược [1]
  • Chiến thuật phục kích, tấn công của du kích Nam Bộ qua phân tích của Cố vấn quân sự Mỹ tại Sài Gòn
  • Tài liệu giải mật: Các cuộc họp bên lề Hội nghị Geneva 1954

Lưu trữ

Tags

1945 1954 1975 Biển Đông Báo chí Campuchia Chiến tranh Việt Nam Chiến tranh Đông Dương chế độ thực dân Chợ Lớn chủ nghĩa thực dân chủ quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh Châu Á CIA dân tộc giới thiệu sách Hoa Kỳ Huế hậu thực dân Hồ Chí Minh Hà Nội Lyndon B. Johnson nghệ thuật ngoại giao Ngô Đình Diệm Nhật phong trào phản chiến phản chiến phụ nữ Pháp Sài Gòn thuộc địa Thập niên 1960 thư viện tuyển dụng Tết Vietnam War Việt Minh Việt Nam Cộng hòa Việt Nam trên báo Mỹ Yokoyama Đảo chính Đông Dương Đông Nam Á

Meta

  • Log in
  • Entries feed
  • Comments feed
  • WordPress.org
  • Con đường thiên lý: Hành trình kỳ lạ của các sứ bộ Anh Quốc tới Việt Nam thế kỷ 17 – 19 Xuất bản
  • Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng Hòa Xuất bản
  • Chợ Lớn 1955: Ký và họa Xuất bản
  • Pol Pot: Mổ xẻ một cơn ác mộng Xuất bản
  • Biển Đông – Nhìn từ góc độ lịch sử và pháp lý Xuất bản
  • Cuộc chiến của tôi với CIA: Hồi ký của Hoàng thân Norodom Sihanouk Xuất bản
  • Miền đất vàng Đông Dương Xuất bản
  • Thắng địa Thăng Long – Địa linh đất Việt Xuất bản
  • Đối thoại với các phái đoàn Hoa Kỳ Xuất bản
  • Một góc nhìn thời cuộc Xuất bản
  • Giải phóng Xuất bản

Copyright © 2023 Thư viện Nguyễn Văn Hưởng.