Jean-Paul Sartre và tình cảm với Việt Nam
Có lẽ nhiều người cũng sẽ bất ngờ khi biết rằng Sartre vô cùng quan tâm tới Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân của các dân tộc thuộc địa.
Có lẽ nhiều người cũng sẽ bất ngờ khi biết rằng Sartre vô cùng quan tâm tới Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân của các dân tộc thuộc địa.
Ngày 16/12/1972, Joan Baez, một ca sĩ, nhạc sĩ và nhà hoạt động phản chiến người Mỹ, đã cùng ba người Mỹ khác tới Hà Nội để tận mắt nhìn thấy những tác động của chiến tranh và đưa thư cho những tù nhân Mỹ ở Hà Nội. Tại đây, bà đã trực tiếp trải qua cuộc ném bom không kích và chứng kiến sự tàn phá khốc liệt của nó đối với Hà Nội.
Xét về văn hóa và ý thức hệ, truyền thông Mỹ là sự kết hợp của thái độ nghi ngờ chính quyền của Thời đại Tiến bộ [Progressive Era] và sự tôn trọng trật tự, thể chế và quyền lực chính quyền vốn là một phần của chủ nghĩa tự do [liberalism] của thế kỷ XX.
Năm 1966, 2 triết gia lừng danh Bertrand Russell và Jean-Paul Sartre cùng một số trí thức, học giả và nhà hoạt động chính trị khác đã thành lập một tổ chức mang tên gọi “Russell Tribunal” (Tòa án Russell) nhằm điều tra và đánh giá chính sách đối ngoại và sự can thiệp quân sự của Mỹ vào Việt Nam.
Câu chuyện sống động về chiến tranh Việt Nam được kể trong bộ đĩa Next Stop Is Vietnam đã giúp cho thính giả hồi tưởng bằng âm thanh về các chiến dịch quân sự của Mỹ trước, trong và sau sự sụp đổ của Sài Gòn năm 1975.