Jean-Paul Sartre và tình cảm với Việt Nam
Có lẽ nhiều người cũng sẽ bất ngờ khi biết rằng Sartre vô cùng quan tâm tới Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân của các dân tộc thuộc địa.
Có lẽ nhiều người cũng sẽ bất ngờ khi biết rằng Sartre vô cùng quan tâm tới Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân của các dân tộc thuộc địa.
Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Cường Để đã có những liên hệ với Nguyễn Ái Quốc. Trong số những tài liệu đã được giải mật của mật thám Pháp có một bức thư của Cường Để gửi cho Nguyễn Ái Quốc và những báo cáo, nhận xét của toàn quyền Đông Dương về mối quan hệ này.
Những phân tích về văn hóa thuộc địa trong cuốn sách này xem xét “Đông Dương” như một sản phẩm hư cấu và hoang đường được kiến tạo, một di sản ảo tưởng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Nam Á.
Một số tấm bưu ảnh về Việt Nam được in lại trong cuốn sách L’Indochine en Cartes Postales của tác giả Jean Noury. Kỳ 1: Dòng sông nuôi dưỡng sự sống
Vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, khi Đông Dương vẫn chủ yếu là một thuộc địa kỳ lạ và xa xôi, cách nhìn nhận không-tưởng (utopia) và phản-không-tưởng (dystopia) về Đông Dương tồn tại đồng thời trong các du ký, trong văn học và khoa học xã hội. Đến cuối những năm 1920, Sài Gòn và Hà Nội bắt đầu xuất hiện cùng lúc với hình ảnh bên ngoài quá Pháp để có thể được gọi là “kỳ lạ”, nhưng lại quá An Nam và phức tạp về mặt văn hóa để có thể trở thành một xứ-không-tưởng.
Thông qua khảo cứu các du ký, quảng cáo du lịch, văn học, lý thuyết dân tộc học tội phạm và thuyết ưu sinh, bài tiểu luận này sẽ xem xét lại chủ nghĩa khoái lạ xoay quanh Đông Dương, đặt trong bối cảnh quy hoạch đô thị thuộc địa, các lý thuyết về sự suy đồi và những quan niệm về “con lai”.
Nếu muốn biết về các khả tính và giá trị đạo đức của người An Nam, chúng ta chỉ cần nhìn vào đời sống gia đình An Nam và cách đối xử đầy kính trọng của họ dành cho phụ nữ.
Gabrielle M. Vassal là một phụ nữ người Anh, theo chồng là bác sĩ quân y người Pháp sang phục vụ tại Viện Pasteur ở Nha Trang hồi đầu thế kỷ 20. Bà đã viết cuốn sách “On & Off Duty in Annam” (Làm việc và nghỉ ngơi ở An Nam), xuất bản năm 1910 tại London, để kể lại những trải nghiệm và quan sát của mình về đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam vào thời điểm đó.
Trong cuốn sách Street without Joy, sử gia Bernard B. Fall đã dành hẳn một chương để nói về phụ nữ trong chiến tranh Đông Dương, và đặc biệt chú trọng đến lực lượng B.M.C. – nhà thổ di động phục vụ lính Pháp. Ông viết “cuộc chiến này sẽ chẳng mang chất Pháp nếu phụ nữ không đóng một vai trò quan trọng trong đó”.
Đầu năm 1997, nhà báo Barbara Crossette của tờ New York Times bắt đầu hành trình kéo dài một vài tháng để khám phá các khu nghỉ dưỡng trên núi ở Pakistan, Ấn Độ, Sri Lanka, Miến Điện, Malaysia, Việt Nam và Philippines, để từ đó cho ra đời cuốn sách “The great hill stations of Asia”