Vài nhận xét về việc viết tên đất ở Việt Nam
Các địa danh ở Việt Nam không đơn thuần là tên gọi mà còn phản ánh bề dày lịch sử và nền văn hóa phong phú, đa dạng của đất nước ta.
Các địa danh ở Việt Nam không đơn thuần là tên gọi mà còn phản ánh bề dày lịch sử và nền văn hóa phong phú, đa dạng của đất nước ta.
Chương 8: Cấu trúc tâm lý người Việt truyền thống từ cuốn sách Tri thức về Việt Nam (Connaissance du Vietnam) của các tác giả Pierre Huard và Maurice Durand[1], do Viện Viễn Đông Bác Cổ xuất bản năm 1954, trình bày về hệ thống giáo dục và một vài phẩm chất của người Việt thời xưa.
Năm 1967, hai nhà báo Peter White và Winfield Parks của tạp chí National Geographic đã thăm Huế để tìm hiểu về niềm tin, lịch sử và lối sống của người Việt – những gì ẩn sau hàng loạt tin tức về chiến tranh tràn ngập trên các trang báo Mỹ. Không chỉ chứa đựng những miêu tả, nhận xét tinh tế về văn hóa Việt Nam, phóng sự của hai nhà báo này, xuất bản tháng 2/1967, còn bao gồm nhiều bức ảnh màu sống động gợi nhớ về Huế của một thời đã xa.
Một số nội dung về địa lý nhân văn của Quảng Ngãi xưa, như dân số, phong tục tập quán, di tích lịch sử… trích trong cuốn “Non nước xứ Quảng” của nhà biên khảo Phạm Trung Việt (bản in năm 1965).
Xưa nay chúng ta vẫn xưng là “một nước lễ nghĩa”. Nền móng văn hóa của chúng ta ở cả đó. Chúng ta khác người ở chỗ đó, tự hào được cũng ở chỗ đó. Không thể nói được rằng ở thế kỷ khoa học này, lễ không can hệ gì.
Cùng với sự lớn mạnh của khu thành, đặc biệt là sự xuất hiện của quần thể Phủ Chúa Trịnh ở liền sát với các phố phường buôn bán, khu thị của Thăng Long đã trở nên sầm uất nhộn nhịp chưa từng thấy, lúc này được gọi là Kẻ Chợ, mà các lái buôn và giáo sĩ phương Tây đương thời đã coi như một thành phố thứ hai, “thành phố – chợ búa” bên cạnh “thành phố – cung điện”.
Qua những mô tả của linh mục người Ý sang truyền giáo tại Việt Nam vào giữa thế kỷ XVII Giovanni Filippo de Marini (1608–1682) về ngày Tết Nguyên đán của người dân Bắc kỳ vào thời kỳ này, chúng ta có thể thấy nhiều tục lệ ngày Tết từ cách đây hàng trăm năm vẫn được duy trì cho tới tận ngày nay.
Qua ký ức của một người con xa quê hương, những phong vị truyền thống đặc trưng của ngày Tết miền Bắc dần được tái hiện một cách chi tiết và sống động…
Xứ Đông, một trong bốn xứ Đông – Đoài – Nam – Bắc của đồng bằng Bắc bộ xưa kia, có hạt nhân là trấn Hải Đông xưa (nay là thành phố Hải Dương), nhưng bao gồm một vùng văn hóa rộng lớn ở phía đông Thăng Long. Vùng đất này là quê hương của nhiều danh nhân đất Việt và cũng là nơi có nhiều thắng cảnh, di tích và sản vật nổi tiếng.