Cuộc chiến tình báo giữa Pháp và Việt Minh trước Điện Biên Phủ
Cuộc chiến tình báo cam go giữa Việt Minh và quân Pháp trong những chiến dịch trước Điện Biện Phủ.
Trong khoảng hai thập niên sau chiến tranh, do kinh tế khó khăn, người dân Hà Nội đã phải sống chen chúc trong những căn hộ chật chội, thiếu thốn những tiện nghi tối thiểu. Mời độc giả cùng hồi tưởng lại thời kỳ này qua trích đoạn phóng sự của nhà báo Neil Sheehan đăng trên tạp chí The New Yorker số ra ngày 18/11/1991.
Năm 1989, nhà báo người Mỹ Neil Sheehan trở lại Việt Nam và tường thuật về chuyến đi trong phóng sự dài đăng trên tạp chí The New Yorker số ra ngày 18/11/1991. Phóng sự này vẽ nên chân dung của một đất nước Việt Nam vẫn đang vật lộn với hậu quả chiến tranh. Tạp chí Phương Đông giới thiệu với bạn đọc trích đoạn về cuộc gặp của Neil Sheehan với Đại tướng Võ Nguyên Giáp mùa hè năm 1989, trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện công cuộc Đổi mới sau một thập kỷ hậu chiến hiểm nghèo, cơ cực.
Sự kiện tiếp quản Thủ đô qua hồi ký của Robert Bordaz, viên chức cấp cao người Pháp chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc di tản cho người Pháp sau chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thư viện Nguyễn Văn Hưởng và Nhà xuất bản Thông tin & Truyền thông vừa phối hợp xuất bản cuốn sách Nước Nga trong thế giới đa cực của Tiến sĩ Nguyễn Văn Hưởng. Có thể coi như phần tiếp theo của cuốn sách Thế giới đang thay đổi – Trật tự đa cực xuất hiện xuất bản tháng 5/2024, đây là cuốn sách tập hợp những tài liệu nghiên cứu và thông tin quan trọng về tình hình nước Nga trong suốt những năm gần đây.
Tính đến năm 1954, Mỹ đã tài trợ 78% cho nỗ lực chiến tranh của Pháp và đã phái các cố vấn quân sự đến Việt Nam. Cam kết đó của Mỹ diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh. Chủ trương ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản ở châu Âu, châu Á và những nơi khác trên thế giới đã trở thành tâm điểm chính sách đối ngoại của Mỹ vào những năm sau Chiến tranh Thế giới II.
Chương II, mục 2B, cuốn sách Le parti communiste vietnamien: contribution à l’étude du mouvement communiste au Vietnam (Đảng Cộng sản Việt Nam: Đóng góp vào nghiên cứu về phong trào cộng sản ở Việt Nam) của tác giả Pierre Rousset, xuất bản năm 1973 ở Paris, đã thuật lại các diễn biến chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1945-1946.
Nghiên cứu chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa – Trường Sa theo định hướng tiếp cận toàn bộ, toàn diện của lịch sử Việt Nam đòi hỏi các chuyên gia phải triển khai nghiên cứu một cách bài bản, đúng phương pháp, trong đó không thể không vận dụng hiệu quả các phương pháp Sử học liên ngành và Sử học đa ngành.
Năm 1967, hai nhà báo Peter White và Winfield Parks của tạp chí National Geographic đã thăm Huế để tìm hiểu về niềm tin, lịch sử và lối sống của người Việt – những gì ẩn sau hàng loạt tin tức về chiến tranh tràn ngập trên các trang báo Mỹ. Không chỉ chứa đựng những miêu tả, nhận xét tinh tế về văn hóa Việt Nam, phóng sự của hai nhà báo này, xuất bản tháng 2/1967, còn bao gồm nhiều bức ảnh màu sống động gợi nhớ về Huế của một thời đã xa.
Sau một năm giành độc lập với cuộc Cách mạng Tháng Tám lịch sử (1945), chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã gặt hái được những thành tựu rực rỡ trong công cuộc xây dựng, kiến thiết đất nước. Những thành tựu ấy đã được nêu rõ trong một bài viết in trên báo Độc lập, số 35, ra ngày 19/8/1946.