Ngày Johny về trong khúc quân hành – hay chẳng bao giờ về nữa
Cuối năm 1972, trong khi Hoa Kì khấp khởi hướng về một thỏa thuận cho cuộc chiến Việt Nam, nhiều phụ nữ Mỹ cảm thấy nỗi lo sợ len lỏi trong chính niềm hi vọng rất đặc biệt của họ.
Cuối năm 1972, trong khi Hoa Kì khấp khởi hướng về một thỏa thuận cho cuộc chiến Việt Nam, nhiều phụ nữ Mỹ cảm thấy nỗi lo sợ len lỏi trong chính niềm hi vọng rất đặc biệt của họ.
Trong thời điểm chuyển giao tháng 4 – tháng 5 năm 1975, người dân miền Nam Việt Nam đã đón nhận cuộc sống mới của mình như thế nào? Chúng tôi giới thiệu với bạn đọc hai bài tường thuật tình hình Đà Nẵng và Sài Gòn trên Tạp chí Time số ra ngày 5/5/1975.
Ngay cả mục tiêu cuối cùng của những người Cộng sản là thống nhất với miền Bắc có lẽ sẽ phải chờ một thời gian chuyển tiếp khá dài, khoảng 3 đến 5 năm. Chính bà Nguyễn Thị Bình tuần trước cũng nhấn mạnh rằng những khác biệt Bắc-Nam “trong lĩnh vực kinh tế và chính trị” sẽ cần “một khoảng thời gian nhất định để thực hiện thống nhất”.
Những người tị nạn Việt Nam đã tới điểm đến đầu tiên của họ ở Mỹ: Trại Pendleton ở Nam California. Những tiểu thương và quan chức Sài Gòn, khuôn mặt hằn rõ sự mệt mỏi và đau khổ, những người vợ mím môi cố kìm nước mắt, những đứa con ngơ ngác dưới ánh nắng chói chang, xếp hàng vào trại.
Hành động cuối cùng của Mỹ trong thảm kịch Việt Nam đe dọa chia rẽ sâu sắc người Mỹ. Phần lớn, họ hoan nghênh những nỗ lực của Chính phủ trong việc cứu sống những người tị nạn. Nhưng họ phản ứng một cách thận trọng và hoài nghi, những mối lo ngại chính đáng về kinh tế xen lẫn nỗi sợ hãi phân biệt chủng tộc và bài ngoại, trước tin tức rằng hàng nghìn người tị nạn sẽ được đưa đến Hoa Kỳ.
Lực lượng Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đã được giao một nhiệm vụ nguy hiểm: di tản những người Mỹ và người miền Nam Việt Nam cuối cùng khỏi Sài Gòn bằng trực thăng. Giờ đây, quân đội và đám công chức còn phải làm một việc nữa cần thiết nhưng ngán ngẩm: quản lý và sắp xếp chỗ ở cho khoảng 120.000 người tị nạn miền Nam Việt Nam.
Sau khi [chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở] Sài Gòn đầu hàng, Tạp chí TIME đã hỏi một số người Mỹ có liên quan chặt chẽ đến cuộc chiến ở Việt Nam, với tư cách là người lập kế hoạch hoặc người tham gia trực tiếp, là nhà phê bình hay người chịu thương vong, về phản ứng của họ trước chiến thắng của phe Cộng sản, cũng như suy nghĩ của họ về ý nghĩa của cuộc xung đột kéo dài suốt một thế hệ.
Đây là bản dịch bài diễn văn của Tổng thống Mỹ Gerald Ford đọc trước Lưỡng viện Quốc hội Mỹ ngày 10/4/1975, phần nói về vấn đề Việt Nam và Campuchia, đăng trên tạp chí Chính luận số 3364 ngày 13/4/1975. Bài phát biểu toát lên hai vấn đề: Một là tình hình ở Nam Việt Nam và Campuchia đứng trước nguy cơ sụp đổ. Hai là Ford kêu gọi Quốc hội Hoa Kỳ duyệt gói viện trợ trên 700 triệu USD cho chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và viện trợ khẩn cấp cho chính quyền Saukham Khoy ở Campuchia.
Ngày 25 tháng 2 năm 1967, Martin Luther King Jr., nhà lãnh đạo phong trào dân quyền Hoa Kỳ được giải Nobel Hòa bình năm 1964, xuất hiện cùng với bốn thượng nghị sĩ Hoa Kỳ phản đối chiến tranh tại một hội nghị ở Beverly Hills, California.
Trong tám năm hiện diện trên sân khấu chính trị Việt Nam, bà Ngô Đình Nhu đã trở thành mĩ nhân gây tranh cãi nhất, quyền lực nhất, không ai ưa, trái thói, kiên quyết, thú vị, khó nhằn nhất không chỉ ở Đông Nam Á mà ở tất cả các miền đất nằm phía đông kênh đào Suez.