Skip to content
  • ĐĂNG KÝ LÀM THẺ
  • ĐĂNG KÝ TẢI TÀI LIỆU SỐ
Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

CỔNG THÔNG TIN – NVH LIBRARY'S PORTAL

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu thư viện
    • Đội ngũ nhân sự
    • Liên hệ
    • Báo chí
    • Tuyển dụng
  • Dịch vụ thư viện
    • Câu hỏi thường gặp
    • Bảng giá dịch vụ
    • Đăng ký làm thẻ
    • Đăng ký tài khoản Thư viện số
  • Nghiên cứu
    • Blog tư liệu
    • Xuất bản
    • Tài nguyên
    • Tin tức
  • Danh mục sách
  • Thư viện số
  • Toggle search form
  • “Cuộc chiến đã kết thúc!” Blog tư liệu
  • Tháng 6/1963: Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Blog tư liệu
  • Đặc phái viên Edmund Roberts các sứ bộ ngoại giao Hoa Kỳ đầu tiên sang Việt Nam, các năm 1832 và 1835 Blog tư liệu
  • Tết Trung thu: Lễ hội của rồng và mặt trăng Blog tư liệu
  • Bài trí đầy tinh thần mến khách cho đàm phán hòa bình Việt Nam Blog tư liệu
  • Người Mỹ toan tính gì cho cuộc đảo chính Ngô Đình Diệm Blog tư liệu
  • Joan Baez ở Hà Nội: Lễ Giáng sinh dưới mưa bom Blog tư liệu
  • Kho sách Việt Nam tại Thư viện Quốc gia Pháp – BNF Tài nguyên
  • Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 2) Blog tư liệu
  • Giới thiệu sách: Fire in the lake Blog tư liệu
  • Chiến thuyền của vùng Viễn Đông từ năm 202 TCN đến năm 1419 Blog tư liệu
  • Vài ý kiến về giáo dục mỹ thuật tại các cấp trung, tiểu học Blog tư liệu
  • Hội Lim năm 1942 qua góc nhìn của người Pháp Blog tư liệu
  • Thủ công và thương mại Việt Nam đầu thế kỷ 20 Blog tư liệu
  • Hồi ký Maneli chương 6: Cuộc thăm dò của Nhu và Hà Nội Blog tư liệu

Tag: Chiến tranh Việt Nam

Giới thiệu sách: Viet-Nam Witness, 1953-1966

Posted on 31/03/2021 By editor No Comments on Giới thiệu sách: Viet-Nam Witness, 1953-1966
Giới thiệu sách: Viet-Nam Witness, 1953-1966

Giành Giải thưởng George Polk 1966 cho những phóng sự xuất sắc về Chiến tranh Việt Nam, Bernard Fall tập hợp trong cuốn sách Viet-Nam Witness, 1953-1966 (Nhân chứng Việt Nam, 1953-1966) những bài viết tuyển chọn của ông từ năm 1953 đến 1966

Blog tư liệu

Joan Baez ở Hà Nội: Lễ Giáng sinh dưới mưa bom

Posted on 10/12/2020 By editor No Comments on Joan Baez ở Hà Nội: Lễ Giáng sinh dưới mưa bom
Joan Baez ở Hà Nội: Lễ Giáng sinh dưới mưa bom

Ngày 16/12/1972, Joan Baez, một ca sĩ, nhạc sĩ và nhà hoạt động phản chiến người Mỹ, đã cùng ba người Mỹ khác tới Hà Nội để tận mắt nhìn thấy những tác động của chiến tranh và đưa thư cho những tù nhân Mỹ ở Hà Nội. Tại đây, bà đã trực tiếp trải qua cuộc ném bom không kích và chứng kiến sự tàn phá khốc liệt của nó đối với Hà Nội.

Blog tư liệu

Chương trình chiếu phim về Chiến tranh Việt Nam

Posted on 30/11/202013/12/2022 By editor No Comments on Chương trình chiếu phim về Chiến tranh Việt Nam
Chương trình chiếu phim về Chiến tranh Việt Nam

Từ ngày 29/11/2020, Thư viện Nguyễn Văn Hưởng sẽ tổ chức các buổi chiếu phim miễn phí vào 9h sáng chủ nhật hàng tuần, bắt đầu với chuỗi phim điện ảnh về Chiến tranh Việt Nam. Chuỗi phim Vietnam War in Film lựa chọn trình chiếu 06 phim điện ảnh được sản xuất trong những…

Đọc tiếp “Chương trình chiếu phim về Chiến tranh Việt Nam” »

Tin tức

Cuộc chiến đầu tiên trên truyền hình

Posted on 28/08/202012/07/2023 By editor No Comments on Cuộc chiến đầu tiên trên truyền hình
Cuộc chiến đầu tiên trên truyền hình

Tự sự của Ronald Steinman, Phân xã trưởng kênh truyền hình NBC tại Sài Gòn, về công việc của các nhà báo Mỹ tại Sài Gòn năm 1966-1967.

Blog tư liệu

Báo chí Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam: Kiểm duyệt hay không kiểm duyệt?

Posted on 18/08/202012/07/2023 By editor No Comments on Báo chí Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam: Kiểm duyệt hay không kiểm duyệt?
Báo chí Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam: Kiểm duyệt hay không kiểm duyệt?

Xét về văn hóa và ý thức hệ, truyền thông Mỹ là sự kết hợp của thái độ nghi ngờ chính quyền của Thời đại Tiến bộ [Progressive Era] và sự tôn trọng trật tự, thể chế và quyền lực chính quyền vốn là một phần của chủ nghĩa tự do [liberalism] của thế kỷ XX.

Blog tư liệu

Giới thiệu sách: ‘Tôi là con gái của cha tôi’ và ‘Đừng kể tên tôi’

Posted on 03/08/202024/08/2020 By editor No Comments on Giới thiệu sách: ‘Tôi là con gái của cha tôi’ và ‘Đừng kể tên tôi’
Giới thiệu sách: ‘Tôi là con gái của cha tôi’ và ‘Đừng kể tên tôi’

Phan Thúy Hà đã tự mình gánh lấy vai trò người viết sử đặc biệt này. Đang là một biên tập viên văn học ở Nhà xuất bản Phụ nữ, ở tuổi ngoài ba mươi chị nghỉ việc về nhà và bắt đầu hành trình tìm hiểu, ghi chép và viết về số phận những người lính ở cả hai bên chiến tuyến thời hậu chiến

Blog tư liệu

Giới thiệu sách: Steinbeck in Vietnam

Posted on 13/04/202018/08/2020 By editor No Comments on Giới thiệu sách: Steinbeck in Vietnam
Giới thiệu sách: Steinbeck in Vietnam

Nhà văn Mỹ đoạt giải Nobel John Steinbeck từng tới miền Nam Việt Nam với vai trò phóng viên chiến trường

Blog tư liệu

Những tác phẩm quan trọng về Chiến tranh Việt Nam (Phần 2)

Posted on 24/03/202014/12/2022 By editor No Comments on Những tác phẩm quan trọng về Chiến tranh Việt Nam (Phần 2)
Những tác phẩm quan trọng về Chiến tranh Việt Nam (Phần 2)

Giới thiệu những tác phẩm quan trọng nhất viết về Chiến tranh Việt Nam, trích dịch từ cuốn sách America’s longest war: the United States and Vietnam, 1950-1975

Tài nguyên

Những tác phẩm quan trọng về Chiến tranh Việt Nam (Phần 1)

Posted on 23/03/202014/12/2022 By editor No Comments on Những tác phẩm quan trọng về Chiến tranh Việt Nam (Phần 1)
Những tác phẩm quan trọng về Chiến tranh Việt Nam (Phần 1)

Giới thiệu những tác phẩm quan trọng nhất viết về Chiến tranh Việt Nam, trích dịch từ cuốn sách America’s longest war: the United States and Vietnam, 1950-1975

Tài nguyên

Hai triết gia Bertrand Russell và Jean-Paul Sartre đã ủng hộ Việt Nam trong chiến tranh như thế nào?

Posted on 16/01/202016/01/2020 By editor No Comments on Hai triết gia Bertrand Russell và Jean-Paul Sartre đã ủng hộ Việt Nam trong chiến tranh như thế nào?
Hai triết gia Bertrand Russell và Jean-Paul Sartre đã ủng hộ Việt Nam trong chiến tranh như thế nào?

Năm 1966, 2 triết gia lừng danh Bertrand Russell và Jean-Paul Sartre cùng một số trí thức, học giả và nhà hoạt động chính trị khác đã thành lập một tổ chức mang tên gọi “Russell Tribunal” (Tòa án Russell) nhằm điều tra và đánh giá chính sách đối ngoại và sự can thiệp quân sự của Mỹ vào Việt Nam.

Blog tư liệu

Posts navigation

Previous 1 … 3 4 5 Next

Chuyên đề

  • Việt Nam trên báo Mỹ
  • Tạp chí Phương Đông

Kết nối với chúng tôi

Nguồn tài liệu

  • The Vietnam Center and Sam Johnson Vietnam Archive
  • MSU Vietnam Group Archive
  • The Wilson Center Digital Archive
  • The National Security Archive
  • CIA Historical Collections
  • Office of the Historian – U.S. Department of State
  • National Archives
  • Internet Archive
  • United Nations Archives
  • Journal of Vietnamese Studies
  • Harvard-Yenching Library
  • Yale University Digital Collections: Maurice Durand Han Nom
  • Digital Libraries – Gallica – BnF
  • Les Archives nationales d’outre-mer
  • Bulletin de l’École française d’Extrême-Orient
  • Sách Đông Dương – Thư viện QGVN
  • Thư tịch Hán Nôm – Thư viện QGVN
  • Báo chí số hóa – Thư viện QGVN

Bài mới

  • Tết Trung thu: Lễ hội của rồng và mặt trăng
  • Vài ý kiến về giáo dục mỹ thuật tại các cấp trung, tiểu học
  • Tù binh Mỹ trở về nhà như thế nào?
  • Thêm nhiều tù binh Mỹ lần đầu xuất hiện trên ảnh
  • Mật vụ dưới thời Ngô triều

Lưu trữ

Tags

1945 1954 1975 Bảo Đại Báo chí Chiến tranh Việt Nam Chiến tranh Đông Dương chế độ thực dân Chợ Lớn chủ nghĩa thực dân Chủ tịch Hồ Chí Minh Châu Á CIA Cách mạng Tháng Tám dân tộc giới thiệu sách Hoa Kỳ Huế Hồ Chí Minh Hà Nội lịch sử ngoại giao nghệ thuật ngoại giao Ngô Đình Diệm Ngô Đình Nhu Nhật phong trào phản chiến phản chiến phụ nữ Pháp POW/MIA Sài Gòn thuộc địa Thập niên 1960 thư viện tuyển dụng Tết tình báo Vietnam War Việt Minh Việt Nam Cộng hòa Việt Nam trên báo Mỹ Đảo chính Đông Dương Đông Nam Á

Đăng ký

  • ĐĂNG KÝ LÀM THẺ
  • ĐĂNG KÝ TẢI TÀI LIỆU SỐ
  • Miền đất vàng Đông Dương Xuất bản
  • Đối thoại với các phái đoàn Hoa Kỳ Xuất bản
  • Biển Đông – Nhìn từ góc độ lịch sử và pháp lý Xuất bản
  • Một góc nhìn thời cuộc Xuất bản
  • Con đường thiên lý: Hành trình kỳ lạ của các sứ bộ Anh Quốc tới Việt Nam thế kỷ 17 – 19 Xuất bản
  • Cuộc chiến của tôi với CIA: Hồi ký của Hoàng thân Norodom Sihanouk Xuất bản
  • Pol Pot: Mổ xẻ một cơn ác mộng Xuất bản
  • Giải phóng Xuất bản
  • Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng Hòa Xuất bản
  • Nước mắt mùa thu Xuất bản
  • Thắng địa Thăng Long – Địa linh đất Việt Xuất bản
  • Chợ Lớn 1955: Ký và họa Xuất bản

Copyright © 2023 Thư viện Nguyễn Văn Hưởng.