Cuộc sống của người dân Việt Nam đầu thế kỷ 20 qua bưu ảnh (Kỳ 1)
Một số tấm bưu ảnh về Việt Nam được in lại trong cuốn sách L’Indochine en Cartes Postales của tác giả Jean Noury. Kỳ 1: Dòng sông nuôi dưỡng sự sống
Một số tấm bưu ảnh về Việt Nam được in lại trong cuốn sách L’Indochine en Cartes Postales của tác giả Jean Noury. Kỳ 1: Dòng sông nuôi dưỡng sự sống
Vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, khi Đông Dương vẫn chủ yếu là một thuộc địa kỳ lạ và xa xôi, cách nhìn nhận không-tưởng (utopia) và phản-không-tưởng (dystopia) về Đông Dương tồn tại đồng thời trong các du ký, trong văn học và khoa học xã hội. Đến cuối những năm 1920, Sài Gòn và Hà Nội bắt đầu xuất hiện cùng lúc với hình ảnh bên ngoài quá Pháp để có thể được gọi là “kỳ lạ”, nhưng lại quá An Nam và phức tạp về mặt văn hóa để có thể trở thành một xứ-không-tưởng.
Thông qua khảo cứu các du ký, quảng cáo du lịch, văn học, lý thuyết dân tộc học tội phạm và thuyết ưu sinh, bài tiểu luận này sẽ xem xét lại chủ nghĩa khoái lạ xoay quanh Đông Dương, đặt trong bối cảnh quy hoạch đô thị thuộc địa, các lý thuyết về sự suy đồi và những quan niệm về “con lai”.
Lập tức trở thành cuốn sách bán chạy ngay khi vừa được xuất bản, những ghi chép thời chiến này tiết lộ hoàn cảnh khó khăn và đắng cay trong thời gian Duras lớn lên tại Việt Nam thời thuộc địa, khi người mẹ tuyệt vọng của cô đã sẵn sàng bán cô cho người đàn ông về sau được biết đến là “người tình”.