Những bước bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ
Từ cuối năm 1980 và đầu những năm 1990, do tình hình thế giới và vùng Đông Nam Á có nhiều biến đổi, Mỹ bắt đầu có sự thay đổi chiến lược với Việt Nam.
CỔNG THÔNG TIN – NVH LIBRARY'S PORTAL
Từ cuối năm 1980 và đầu những năm 1990, do tình hình thế giới và vùng Đông Nam Á có nhiều biến đổi, Mỹ bắt đầu có sự thay đổi chiến lược với Việt Nam.
Vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, khi Đông Dương vẫn chủ yếu là một thuộc địa kỳ lạ và xa xôi, cách nhìn nhận không-tưởng (utopia) và phản-không-tưởng (dystopia) về Đông Dương tồn tại đồng thời trong các du ký, trong văn học và khoa học xã hội. Đến cuối những năm 1920, Sài Gòn và Hà Nội bắt đầu xuất hiện cùng lúc với hình ảnh bên ngoài quá Pháp để có thể được gọi là “kỳ lạ”, nhưng lại quá An Nam và phức tạp về mặt văn hóa để có thể trở thành một xứ-không-tưởng.
Thông qua khảo cứu các du ký, quảng cáo du lịch, văn học, lý thuyết dân tộc học tội phạm và thuyết ưu sinh, bài tiểu luận này sẽ xem xét lại chủ nghĩa khoái lạ xoay quanh Đông Dương, đặt trong bối cảnh quy hoạch đô thị thuộc địa, các lý thuyết về sự suy đồi và những quan niệm về “con lai”.
Tần số phát sóng của Đài phát thanh Giải phóng thay đổi thường xuyên cho thấy hệ thống điều khiển di chuyển thường xuyên trên một sà lan để tránh sự truy quét của Việt Nam Cộng Hòa. Cuối năm 1961, sau khi một cơn bão nhiệt đới quét qua miền nam của Đồng bằng sông Cửu Long, trạm này dừng phát sóng một thời gian và sau đó dừng hẳn. Ở Sài Gòn trong thời gian này, người ta đồn đoán rằng chiếc sà lan đã bị chìm.
Thư viện Nguyễn Văn Hưởng trân trọng giới thiệu một trích đoạn trong cuốn sách “Viet Cong” của tác giả Douglas Pike viết về những kênh báo chí đa dạng mà MTDTGPMNVN vận dụng từ khi Mặt trận được thành lập vào năm 1960 đến năm 1966, thời điểm cuốn sách được xuất bản
Năm 1932, Edmund Roberts, đặc sứ của Tổng thống Andrew Jackson, được chỉ định để thương thảo với Nhật Bản và các nước Á Châu khác, trong đó có cả Việt Nam. Phái đoàn của ông trở thành những nhà ngoại giao Hoa Kỳ đầu tiên sang thăm Việt Nam.
Jean Despujols (1886-1965) là một họa sĩ người Pháp. Năm 1936, ông giành Giải Hội họa Đông Dương (Prix de l’Indochine) và được Đại Hội đồng Kinh tế của Đông Dương thuộc Pháp cử sang Việt Nam, Campuchia và Lào để vẽ những thứ mà ông trông thấy.
Cuốn sách đi tìm nguồn gốc Dân tộc Việt Nam dựa vào việc phân tích đặc điểm nhân chủng của người Việt, các dấu vết về người Việt cổ trên đất nước với mối liên hệ với người tiền sử Đông Nam Á.
Truman đã không bao giờ đáp lại những lời kêu gọi của Hồ Chí Minh. Cả ông lẫn các cố vấn cao cấp nhất đều không hề mảy may xem xét một cách nghiêm túc việc hỗ trợ trực tiếp hay công nhận ngoại giao đối với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ủng hộ Hồ Chí Minh có nghĩa là đặt dấu chấm hết cho chính sách mà Truman thừa hưởng từ Roosevelt ở một khu vực được đánh giá khá thấp trong thang bậc ưu tiên của Hoa Kỳ.
Nếu muốn biết về các khả tính và giá trị đạo đức của người An Nam, chúng ta chỉ cần nhìn vào đời sống gia đình An Nam và cách đối xử đầy kính trọng của họ dành cho phụ nữ.