Nha Trang khởi nghĩa
Bài viết trên báo Độc lập số 35, ngày 19/8/1946 hồi tưởng lại bầu không khí cách mạng sục sôi ở thành phố biển miền Nam Trung bộ “có vinh dự thiết lập chính quyền cách mạng cùng một ngày với thủ đô Hà Nội…”.
Bài viết trên báo Độc lập số 35, ngày 19/8/1946 hồi tưởng lại bầu không khí cách mạng sục sôi ở thành phố biển miền Nam Trung bộ “có vinh dự thiết lập chính quyền cách mạng cùng một ngày với thủ đô Hà Nội…”.
Mời quý độc giả cùng ôn lại những chặng đường oanh liệt của cuộc khởi nghĩa ấy qua đoạn trích Khởi nghĩa Bắc Sơn, trích từ cuốn sách cùng tên do Tổng bộ Việt Minh xuất bản năm 1946.
Sáng ngày 16 tháng 3, Ngài Phạm Quỳnh nói với tôi rằng Ngài vừa có một buổi yết kiến rất quan trọng vào chiều tối ngày hôm trước, trong đó Đức Kim Thượng Bảo Đại đã bày tỏ quyết định tự đảm đương mọi trách nhiệm liên quan tới công việc của Nhà nước An Nam Độc lập. Đức Kim Thượng mong muốn thành lập một Chính phủ lớn mạnh mà chính Đức Kim Thượng sẽ làm chủ toạ. Bản thân Ngài Thượng thư cũng đã từng nghĩ đến việc cần phải thực hiện một cuộc đại cải tổ, nhưng Ngài muốn nó diễn ra theo từng giai đoạn.
4h30 chiều ngày 10 tháng 3, Đại uý Arai đến để đưa tôi cùng Lãnh sự Watanabe tới Kinh thành Huế. Đức Kim Thượng Bảo Đại dĩ nhiên đã kiên nhẫn đợi chúng tôi sau sự kiện diễn ra đêm trước đó. Khi chúng tôi đến nơi, Ngài đã ngay lập tức tiếp đón chúng tôi trong Phòng Yết kiến Chính thức và chỉ có mình Phạm Quỳnh cùng tham dự.
Masayuki Yokoyama là một nhà ngoại giao Nhật Bản. Trong Thế chiến II, ông đóng vai trò là cố vấn kinh tế của Đại sứ Nhật tại Đông Dương, và là Giám đốc Trung tâm Văn hóa Nhật ở Sài Gòn. Sau khi Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945, ông trở thành đầu mối liên hệ giữa Chính phủ Nhật và chính phủ mới của Hoàng đế Bảo Đại, với chức danh là Khâm sứ tạm thời và Cố vấn cho Chính phủ An Nam.
Masayuki Yokoyama là một nhà ngoại giao Nhật Bản. Trong Thế chiến II, ông đóng vai trò là cố vấn kinh tế của Đại sứ Nhật tại Đông Dương, và là Giám đốc Trung tâm Văn hóa Nhật ở Sài Gòn. Sau khi Nhật đảo chính Pháp tháng 3/1945, ông trở thành đầu mối liên hệ giữa Chính phủ Nhật và chính phủ mới của Hoàng đế Bảo Đại, với chức danh là Khâm sứ tạm thời và Cố vấn cho Chính phủ An Nam.