Cuộc chiến đầu tiên trên truyền hình
Tự sự của Ronald Steinman, Phân xã trưởng kênh truyền hình NBC tại Sài Gòn, về công việc của các nhà báo Mỹ tại Sài Gòn năm 1966-1967.
Tự sự của Ronald Steinman, Phân xã trưởng kênh truyền hình NBC tại Sài Gòn, về công việc của các nhà báo Mỹ tại Sài Gòn năm 1966-1967.
Xét về văn hóa và ý thức hệ, truyền thông Mỹ là sự kết hợp của thái độ nghi ngờ chính quyền của Thời đại Tiến bộ [Progressive Era] và sự tôn trọng trật tự, thể chế và quyền lực chính quyền vốn là một phần của chủ nghĩa tự do [liberalism] của thế kỷ XX.
Phan Thúy Hà đã tự mình gánh lấy vai trò người viết sử đặc biệt này. Đang là một biên tập viên văn học ở Nhà xuất bản Phụ nữ, ở tuổi ngoài ba mươi chị nghỉ việc về nhà và bắt đầu hành trình tìm hiểu, ghi chép và viết về số phận những người lính ở cả hai bên chiến tuyến thời hậu chiến
Nhà văn Mỹ đoạt giải Nobel John Steinbeck từng tới miền Nam Việt Nam với vai trò phóng viên chiến trường
Giới thiệu những tác phẩm quan trọng nhất viết về Chiến tranh Việt Nam, trích dịch từ cuốn sách America’s longest war: the United States and Vietnam, 1950-1975
Giới thiệu những tác phẩm quan trọng nhất viết về Chiến tranh Việt Nam, trích dịch từ cuốn sách America’s longest war: the United States and Vietnam, 1950-1975
Câu chuyện sống động về chiến tranh Việt Nam được kể trong bộ đĩa Next Stop Is Vietnam đã giúp cho thính giả hồi tưởng bằng âm thanh về các chiến dịch quân sự của Mỹ trước, trong và sau sự sụp đổ của Sài Gòn năm 1975.
Xuất bản lần đầu vào năm 1983, cuốn sách tuyệt vời của Stanley Karnow là một bản tường thuật kinh điển về cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam.
Cuốn sách được chia làm hai phần tách biệt, phần một về Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam và phần hai về người Mỹ và chính phủ Sài gòn. Cả hai phần đều thể hiện cái nhìn khách quan và chính xác. Chính vì thế, cuốn sách đã được nhiều học giả và nhà báo ca ngợi. Cuốn sách từng được coi là cuốn sách phải đọc dành cho các nhà báo trẻ lần đầu đến Việt Nam vào những năm cuối cuộc chiến tranh.