Giới thiệu sách: Phantasmatic Indochina
Những phân tích về văn hóa thuộc địa trong cuốn sách này xem xét “Đông Dương” như một sản phẩm hư cấu và hoang đường được kiến tạo, một di sản ảo tưởng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Nam Á.
Những phân tích về văn hóa thuộc địa trong cuốn sách này xem xét “Đông Dương” như một sản phẩm hư cấu và hoang đường được kiến tạo, một di sản ảo tưởng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Nam Á.
Tự sự của Ronald Steinman, Phân xã trưởng kênh truyền hình NBC tại Sài Gòn, về công việc của các nhà báo Mỹ tại Sài Gòn năm 1966-1967.
Đây là bài viết đầu tiên về Việt Nam và Đông Dương trên tạp chí lừng danh thế giới, National Geographic Magazine, tháng Tám năm 1931, chứa đựng nhiều ảnh chụp rất quý hiếm, trong đó có 33 hình đen trắng và 28 ảnh chụp màu tự nhiên.
Bộ sách bao gồm những bài khảo cứu công phu về từng di tích, địa điểm cũng như về kiến trúc và trang trí ở đình, chùa, đền, nhà thờ Công giáo, làng Việt dựa trên nguồn tư liệu hồ sơ di tích được Viện xây dựng từ những năm 1970 cho đến nay, cộng với nhiều nhận định và kiến giải mới từ những đợt điền dã bổ sung.
The Culture of South-East Asia bao quát một giai đoạn quan trọng trong khoảng thời gian từ năm 500 tới năm 1500 (CN), tức là giai đoạn cấu thành của lịch sử nghệ thuật và văn hóa Đông Nam Á.
Kho sách Đông Dương » này có vai trò lịch sử rất quan trọng bởi nó đánh dấu sự ra đời của rất nhiều lĩnh vực tại Việt Nam trong bước đầu giao thoa văn hóa với phương Tây.
Ngay năm 1886, khi vừa được bổ nhiệm làm tổng công sứ Trung-Bắc Kỳ, Paul Bert đã có ý tưởng thành lập Bắc Kỳ Hàn Lâm Viện (Académie tonkinoise) nhằm tạo bầu không khí hữu hảo và kiềm chế sự chống đối của người dân Bắc Kỳ vừa bị đặt dưới chế độ bảo hộ Pháp.
Hội Thừa Sai Paris (Missions étrangères de Paris, MEP) nổi tiếng với kho tài liệu và lưu trữ được hơn 4.300 linh mục của hội sưu tập từ năm 1658 trong quá trình truyền giáo tại 15 nước từ Nam đến Đông và Đông Nam Á.
Toàn bộ tài liệu lưu trữ, thư viện, kho tranh ảnh, bản đồ và các bộ sưu tập đồ vật của Hội Thừa Sai Paris đã được quy tụ về Viện Nghiên Cứu Pháp-Châu Á, trong đó kho tài liệu liên quan đến Việt Nam chiếm một phần quan trọng.
Trong bối cảnh nhận thức và tư liệu đương thời còn hạn chế nhưng Phillip S. Rawson đã làm nên những phác họa đầu tiên về nghệ thuật Đông Nam Á.