Những tác phẩm quan trọng về Chiến tranh Việt Nam (Phần 1)
Giới thiệu những tác phẩm quan trọng nhất viết về Chiến tranh Việt Nam, trích dịch từ cuốn sách America’s longest war: the United States and Vietnam, 1950-1975
Giới thiệu những tác phẩm quan trọng nhất viết về Chiến tranh Việt Nam, trích dịch từ cuốn sách America’s longest war: the United States and Vietnam, 1950-1975
Năm 1966, 2 triết gia lừng danh Bertrand Russell và Jean-Paul Sartre cùng một số trí thức, học giả và nhà hoạt động chính trị khác đã thành lập một tổ chức mang tên gọi “Russell Tribunal” (Tòa án Russell) nhằm điều tra và đánh giá chính sách đối ngoại và sự can thiệp quân sự của Mỹ vào Việt Nam.
Thập niên 1960 là thời kỳ bộc lộ hàng loạt các xu hướng văn hóa và chính trị đan xen trên toàn cầu. Thư viện Nguyễn Văn Hưởng giới thiệu với độc giả một số cuốn sách viết về Thập niên 60, trong đó có nhiều đoạn đề cập đến tình hình ở Việt Nam.
Đầu năm 1997, nhà báo Barbara Crossette của tờ New York Times bắt đầu hành trình kéo dài một vài tháng để khám phá các khu nghỉ dưỡng trên núi ở Pakistan, Ấn Độ, Sri Lanka, Miến Điện, Malaysia, Việt Nam và Philippines, để từ đó cho ra đời cuốn sách “The great hill stations of Asia”
Tác giả: C. J. Jenner & Tran Truong Thuy (biên soạn) Tên sách tiếng Việt (tạm dịch): Biển Đông: Điểm khởi nguồn cho hợp tác khu vực hay những tuyên bố chủ quyền gây xung đột? Xuất bản lần đầu: 2016 Lịch sử của Biển Đông là một nhân tố kích thích sự hợp tác…
“Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa” được chia làm hai phần: Phần I gồm những tài liệu nguyên bản tuyệt mật do phía Hoa Kỳ giải mật vào năm 2015 với nội dung xoay quanh những toan tính, quyết sách và hành động của những người đứng đầu bộ máy chiến tranh của nước Mỹ trong những ngày sụp đổ cuối cùng của chính quyền Sài Gòn. Phần II gồm những bài viết, trang hồi ức không thể lãng quên của một số tướng lĩnh cấp cao của Mỹ trực tiếp có mặt và chỉ huy cuộc di tản trong những giờ phút sụp đổ cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa.
Có thể nói, khó có một ai thích hợp hơn để nói về những mưu đồ của CIA trong các cuộc chính biến lật đổ hơn Hoàng thân Sihanouk, người đã trực tiếp phải tiếp xúc và bị đảo chính bởi cơ quan này. Qua cuốn sách, chúng ta thấy tất cả những mưu tính và cách thức mà CIA sử dụng nhằm buộc một quốc gia nhỏ phải từ bỏ chính sách của mình để đi theo Mỹ, và khi không đạt được điều này, Mỹ đã tìm cách loại bỏ người đứng đầu để dựng lên những nhân vật mới.
Một trong số những nhà bình luận thời sự được dư luận đặc biệt quan tâm là Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công An. Trong suốt hàng chục năm hoạt động an ninh trong đó nhiều năm làm việc trong lực lượng an ninh Việt Nam, những dự báo và phân tích chiến lược của ông thường chỉ được biết đến ở cấp cao nhất. Sau khi nghỉ hưu năm 2015, ông dành nhiều thời gian hơn cho việc nghiên cứu và đăng tải một số nhận định công khai trên các tờ báo lớn của Việt Nam.
Câu chuyện sống động về chiến tranh Việt Nam được kể trong bộ đĩa Next Stop Is Vietnam đã giúp cho thính giả hồi tưởng bằng âm thanh về các chiến dịch quân sự của Mỹ trước, trong và sau sự sụp đổ của Sài Gòn năm 1975.
Lập tức trở thành cuốn sách bán chạy ngay khi vừa được xuất bản, những ghi chép thời chiến này tiết lộ hoàn cảnh khó khăn và đắng cay trong thời gian Duras lớn lên tại Việt Nam thời thuộc địa, khi người mẹ tuyệt vọng của cô đã sẵn sàng bán cô cho người đàn ông về sau được biết đến là “người tình”.