Skip to content
  • ĐĂNG KÝ LÀM THẺ
  • ĐĂNG KÝ TẢI TÀI LIỆU SỐ
Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

CỔNG THÔNG TIN – NVH LIBRARY'S PORTAL

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu thư viện
    • Đội ngũ nhân sự
    • Liên hệ
    • Báo chí
    • Tuyển dụng
  • Dịch vụ thư viện
    • Câu hỏi thường gặp
    • Bảng giá dịch vụ
    • Đăng ký làm thẻ
    • Đăng ký tài khoản Thư viện số
  • Tài nguyên
    • Blog tư liệu
    • Xuất bản
    • Tin tức
  • Danh mục sách
  • Thư viện số
  • Trưng bày trực tuyến
  • Toggle search form
  • Bí mật về “chuồng cọp” Côn Đảo đã được phát hiện như thế nào? Blog tư liệu
  • Giới thiệu sách: Phantasmatic Indochina Blog tư liệu
  • Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 2) Blog tư liệu
  • Sài Gòn năm xưa Blog tư liệu
  • Thành Tây Đô: Công trình kiến trúc cổ bằng đá nổi tiếng Blog tư liệu
  • Con tem Điện Biên Phủ của Việt Nam và Pháp Blog tư liệu
  • Chiến tranh Đông Dương và những người phụ nữ bị nước Pháp lãng quên Blog tư liệu
  • Hà Nội giáp Tết 1967 qua hồi ký của nhà báo Mỹ Blog tư liệu
  • Tháng 8 năm 1945 qua hồi ký của Cố vấn Masayuki Yokoyama Blog tư liệu
  • Sự chuyển đổi ý niệm về hình tượng con trâu trong hội hoạ Việt Nam Blog tư liệu
  • Tổng thống Mỹ Richard Nixon với chiến dịch “Bờ biển Ngà” Blog tư liệu
  • Book review: Chợ Lớn 1955 Báo chí
  • Những cuộc thăm dò hòa bình: Vũ điệu mong manh dưới bảy lớp màn che Blog tư liệu
  • Tết Trung thu: Lễ hội của rồng và mặt trăng Blog tư liệu
  • Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 3) Blog tư liệu

Category: Blog tư liệu

Giới thiệu sách: Cuộc chiến tranh Lạnh về Văn hóa: CIA trong thế giới của nghệ thuật và tri thức

Posted on 22/07/202008/09/2023 By editor No Comments on Giới thiệu sách: Cuộc chiến tranh Lạnh về Văn hóa: CIA trong thế giới của nghệ thuật và tri thức
Giới thiệu sách: Cuộc chiến tranh Lạnh về Văn hóa: CIA trong thế giới của nghệ thuật và tri thức

Dựa trên các tài liệu giải mật và những cuộc phỏng vấn cá nhân, tác giả kể lại một câu chuyện phi thường về một chiến dịch bí mật, trong đó một số người ủng hộ mạnh mẽ nhất cho tự do học thuật ở phương Tây đã trở thành công cụ của chính phủ Mỹ.

Blog tư liệu

Những bước bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ

Posted on 10/07/202008/08/2023 By editor No Comments on Những bước bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ
Những bước bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ

Từ cuối năm 1980 và đầu những năm 1990, do tình hình thế giới và vùng Đông Nam Á có nhiều biến đổi, Mỹ bắt đầu có sự thay đổi chiến lược với Việt Nam.

Blog tư liệu

Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 2)

Posted on 24/06/202019/08/2020 By editor No Comments on Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 2)
Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 2)

Vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, khi Đông Dương vẫn chủ yếu là một thuộc địa kỳ lạ và xa xôi, cách nhìn nhận không-tưởng (utopia) và phản-không-tưởng (dystopia) về Đông Dương tồn tại đồng thời trong các du ký, trong văn học và khoa học xã hội. Đến cuối những năm 1920, Sài Gòn và Hà Nội bắt đầu xuất hiện cùng lúc với hình ảnh bên ngoài quá Pháp để có thể được gọi là “kỳ lạ”, nhưng lại quá An Nam và phức tạp về mặt văn hóa để có thể trở thành một xứ-không-tưởng.

Blog tư liệu

Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 1)

Posted on 23/06/202023/06/2020 By editor No Comments on Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 1)
Phản không tưởng trong xứ không tưởng: Chủ nghĩa khoái lạ và sự suy đồi ở Đông Dương giai đoạn 1890-1940 (Phần 1)

Thông qua khảo cứu các du ký, quảng cáo du lịch, văn học, lý thuyết dân tộc học tội phạm và thuyết ưu sinh, bài tiểu luận này sẽ xem xét lại chủ nghĩa khoái lạ xoay quanh Đông Dương, đặt trong bối cảnh quy hoạch đô thị thuộc địa, các lý thuyết về sự suy đồi và những quan niệm về “con lai”.

Blog tư liệu

Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam đã vận dụng báo chí cách mạng như thế nào? (Kỳ II: Đài phát thanh Giải phóng)

Posted on 12/06/202012/06/2020 By editor No Comments on Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam đã vận dụng báo chí cách mạng như thế nào? (Kỳ II: Đài phát thanh Giải phóng)
Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam đã vận dụng báo chí cách mạng như thế nào? (Kỳ II: Đài phát thanh Giải phóng)

Tần số phát sóng của Đài phát thanh Giải phóng thay đổi thường xuyên cho thấy hệ thống điều khiển di chuyển thường xuyên trên một sà lan để tránh sự truy quét của Việt Nam Cộng Hòa. Cuối năm 1961, sau khi một cơn bão nhiệt đới quét qua miền nam của Đồng bằng sông Cửu Long, trạm này dừng phát sóng một thời gian và sau đó dừng hẳn. Ở Sài Gòn trong thời gian này, người ta đồn đoán rằng chiếc sà lan đã bị chìm.

Blog tư liệu

Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam đã vận dụng báo chí cách mạng như thế nào? (Kỳ I)

Posted on 04/06/202012/06/2020 By editor No Comments on Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam đã vận dụng báo chí cách mạng như thế nào? (Kỳ I)
Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam đã vận dụng báo chí cách mạng như thế nào? (Kỳ I)

Thư viện Nguyễn Văn Hưởng trân trọng giới thiệu một trích đoạn trong cuốn sách “Viet Cong” của tác giả Douglas Pike viết về những kênh báo chí đa dạng mà MTDTGPMNVN vận dụng từ khi Mặt trận được thành lập vào năm 1960 đến năm 1966, thời điểm cuốn sách được xuất bản

Blog tư liệu

Đặc phái viên Edmund Roberts các sứ bộ ngoại giao Hoa Kỳ đầu tiên sang Việt Nam, các năm 1832 và 1835

Posted on 12/05/202031/07/2023 By editor No Comments on Đặc phái viên Edmund Roberts các sứ bộ ngoại giao Hoa Kỳ đầu tiên sang Việt Nam, các năm 1832 và 1835
Đặc phái viên Edmund Roberts các sứ bộ ngoại giao Hoa Kỳ đầu tiên sang Việt Nam, các năm 1832 và 1835

Năm 1932, Edmund Roberts, đặc sứ của Tổng thống Andrew Jackson, được chỉ định để thương thảo với Nhật Bản và các nước Á Châu khác, trong đó có cả Việt Nam. Phái đoàn của ông trở thành những nhà ngoại giao Hoa Kỳ đầu tiên sang thăm Việt Nam.

Blog tư liệu

Chân dung Đông Dương qua 21 bức tranh vẽ của Jean Despujols

Posted on 28/04/202003/07/2023 By editor No Comments on Chân dung Đông Dương qua 21 bức tranh vẽ của Jean Despujols
Chân dung Đông Dương qua 21 bức tranh vẽ của Jean Despujols

Jean Despujols (1886-1965) là một họa sĩ người Pháp. Năm 1936, ông giành Giải Hội họa Đông Dương (Prix de l’Indochine) và được Đại Hội đồng Kinh tế của Đông Dương thuộc Pháp cử sang Việt Nam, Campuchia và Lào để vẽ những thứ mà ông trông thấy.

Blog tư liệu

Giới thiệu sách: Nguồn gốc dân tộc Việt Nam

Posted on 23/04/202015/12/2022 By editor No Comments on Giới thiệu sách: Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Giới thiệu sách: Nguồn gốc dân tộc Việt Nam

Cuốn sách đi tìm nguồn gốc Dân tộc Việt Nam dựa vào việc phân tích đặc điểm nhân chủng của người Việt, các dấu vết về người Việt cổ trên đất nước với mối liên hệ với người tiền sử Đông Nam Á.

Blog tư liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc dưới ngòi bút của học giả Hoa Kỳ

Posted on 21/04/202021/04/2020 By editor No Comments on Chủ tịch Hồ Chí Minh và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc dưới ngòi bút của học giả Hoa Kỳ
Chủ tịch Hồ Chí Minh và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc dưới ngòi bút của học giả Hoa Kỳ

Truman đã không bao giờ đáp lại những lời kêu gọi của Hồ Chí Minh. Cả ông lẫn các cố vấn cao cấp nhất đều không hề mảy may xem xét một cách nghiêm túc việc hỗ trợ trực tiếp hay công nhận ngoại giao đối với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ủng hộ Hồ Chí Minh có nghĩa là đặt dấu chấm hết cho chính sách mà Truman thừa hưởng từ Roosevelt ở một khu vực được đánh giá khá thấp trong thang bậc ưu tiên của Hoa Kỳ.

Blog tư liệu

Posts navigation

Previous 1 … 23 24 25 26 Next
  • Tạp chí Phương Đông Official Channel
  • Thư viện Nguyễn Văn Hưởng Fanpage
Tạp chí Phương Đông số tháng 10-2024

Chuyên đề

  • Việt Nam trên báo Mỹ
  • Tạp chí Phương Đông

Kết nối với chúng tôi

Nguồn tài liệu

  • The Vietnam Center and Sam Johnson Vietnam Archive
  • MSU Vietnam Group Archive
  • The Wilson Center Digital Archive
  • The National Security Archive
  • CIA Historical Collections
  • Office of the Historian – U.S. Department of State
  • National Archives
  • Internet Archive
  • United Nations Archives
  • Journal of Vietnamese Studies
  • Harvard-Yenching Library
  • Yale University Digital Collections: Maurice Durand Han Nom
  • Digital Libraries – Gallica – BnF
  • Les Archives nationales d’outre-mer
  • Bulletin de l’École française d’Extrême-Orient
  • Sách Đông Dương – Thư viện QGVN
  • Thư tịch Hán Nôm – Thư viện QGVN
  • Báo chí số hóa – Thư viện QGVN

Bài mới

  • Tầm nhìn từ Lịch sử
  • NHỮNG KHOẢNH KHẮC QUYẾT ĐỊNH TRONG NGÀY 30/4/1975 (Kỳ 2)
  • Hồi kết của cuộc chiến ở Đông Dương (1954)
  • Lịch sử Trường Quốc Học Huế
  • Trang phục người dân An Nam

Lưu trữ

TRƯNG BÀY KỶ VẬT CHIẾN SĨ

Tags

1945 1954 1975 Bảo Đại Báo chí Chiến tranh Việt Nam Chiến tranh Đông Dương chế độ thực dân chủ nghĩa thực dân Chủ tịch Hồ Chí Minh CIA Cách mạng Tháng Tám giới thiệu sách Hoa Kỳ Huế Hồ Chí Minh Hà Nội Mỹ nghệ thuật ngoại giao Ngô Đình Diệm Ngô Đình Nhu Nhật phong trào phản chiến phong tục phản chiến Pháp POW/MIA Quan hệ Việt - Mỹ Sài Gòn thuộc địa Thập niên 1960 Thực dân Pháp triều Nguyễn Tết tình báo Vietnam War Việt Minh Việt Nam Cộng hòa Việt Nam thời hậu chiến Việt Nam trên báo Mỹ văn hóa Đảo chính Đông Dương Đông Nam Á

Đăng ký

  • ĐĂNG KÝ LÀM THẺ
  • ĐĂNG KÝ TẢI TÀI LIỆU SỐ
  • Miền đất vàng Đông Dương Xuất bản
  • Thế giới đang thay đổi – Trật tự đa cực xuất hiện Xuất bản
  • Cuộc chiến của tôi với CIA: Hồi ký của Hoàng thân Norodom Sihanouk Xuất bản
  • Giải phóng Xuất bản
  • Biển Đông – Nhìn từ góc độ lịch sử và pháp lý Xuất bản
  • Một góc nhìn thời cuộc Xuất bản
  • Chợ Lớn 1955: Ký và họa Xuất bản
  • Đối thoại với các phái đoàn Hoa Kỳ Xuất bản
  • Thắng địa Thăng Long – Địa linh đất Việt Xuất bản
  • Nước Nga trong thế giới đa cực Xuất bản
  • Tầm nhìn từ Lịch sử Xuất bản
  • Con đường thiên lý: Hành trình kỳ lạ của các sứ bộ Anh Quốc tới Việt Nam thế kỷ 17 – 19 Xuất bản
  • Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng Hòa Xuất bản
  • Pol Pot: Mổ xẻ một cơn ác mộng Xuất bản
  • Nước mắt mùa thu Xuất bản

Copyright © 2025 Thư viện Nguyễn Văn Hưởng.