Skip to content
  • ĐĂNG KÝ LÀM THẺ
  • ĐĂNG KÝ TẢI TÀI LIỆU SỐ
Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

Thư viện Nguyễn Văn Hưởng

CỔNG THÔNG TIN – NVH LIBRARY'S PORTAL

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu thư viện
    • Đội ngũ nhân sự
    • Liên hệ
    • Báo chí
    • Tuyển dụng
  • Dịch vụ thư viện
    • Câu hỏi thường gặp
    • Bảng giá dịch vụ
    • Đăng ký làm thẻ
    • Đăng ký tài khoản Thư viện số
  • Tài nguyên
    • Blog tư liệu
    • Xuất bản
    • Tin tức
  • Danh mục sách
  • Thư viện số
  • Trưng bày trực tuyến
  • Toggle search form
  • Những tác phẩm quan trọng về Chiến tranh Việt Nam (Phần 2) Blog tư liệu
  • Tết miền Bắc Blog tư liệu
  • Dọc theo Con đường Cái Quan của Đông Dương năm 1931 Blog tư liệu
  • Giới thiệu tác giả: John Prados, chuyên gia khám phá các bí mật của chính phủ Mỹ Blog tư liệu
  • Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam đã vận dụng báo chí cách mạng như thế nào? (Kỳ I) Blog tư liệu
  • Nhà báo Mỹ điều trần trước Thượng viện về chuyến thăm miền Bắc Việt Nam cuối năm 1966 Blog tư liệu
  • Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Blog tư liệu
  • Phản ứng và lý lẽ của người Mỹ sau sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn tháng 4/1975 Blog tư liệu
  • Ý nghĩa và cổ tục ngày Tết Nguyên đán Việt Nam Blog tư liệu
  • Hệ thống giáo dục và phẩm chất của người Việt Nam truyền thống Blog tư liệu
  • Tường thuật đầy đủ về vụ đàn áp Phật giáo tại Huế Blog tư liệu
  • Thêm nhiều tù binh Mỹ lần đầu xuất hiện trên ảnh Blog tư liệu
  • Một cuộc bái yết đền Hùng ngày đầu tháng Giêng Blog tư liệu
  • Giới thiệu sách: Wartime writings 1943 – 1949 Blog tư liệu
  • Cách mạng Tháng Tám ở Hà Nội và Huế Blog tư liệu

Author: editor

Thăm quan Bảo tàng Maurice Long – Một công trình lộng lẫy của Hà Nội xưa

Posted on 13/12/202213/12/2022 By editor No Comments on Thăm quan Bảo tàng Maurice Long – Một công trình lộng lẫy của Hà Nội xưa
Thăm quan Bảo tàng Maurice Long – Một công trình lộng lẫy của Hà Nội xưa

Khi chiếm đóng Việt Nam, Nhật đã đóng quân và cất trữ vũ khí ở bảo tàng này. Cuối cùng, “Cung điện lớn” đã bị phá hủy trong các cuộc không kích của Mỹ cuối Chiến tranh Thế giới II. Di tích còn lại là hai bức tượng sư tử bằng đồng nay đặt tại Liên đoàn Xiếc Việt Nam trong khu vực Công viên Thống Nhất.

Blog tư liệu

Sài Gòn năm xưa

Posted on 13/12/2022 By editor No Comments on Sài Gòn năm xưa
Sài Gòn năm xưa

Thuở Chợ Mới còn lợp lá, đèn đường còn đốt bằng dầu dừa, những đại lộ lớn còn là những con kinh và hào hố chung quanh thành chưa được lấp hết… Vài đoạn trích trong sách báo xưa đem ta trở về với một Sài Gòn trong buổi đầu kiến thiết hồi cuối thế kỷ 19.

Blog tư liệu

“Một Việt Nam khác” và những hình ảnh xúc động về người chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam

Posted on 13/12/2022 By editor No Comments on “Một Việt Nam khác” và những hình ảnh xúc động về người chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam
“Một Việt Nam khác” và những hình ảnh xúc động về người chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam

Cuối thập niên 1990, hai nhiếp ảnh gia Tim Page và Doug Niven đã đi tìm các nhiếp ảnh gia Việt Nam và khám phá ra một kho ảnh quý giá được chụp trong những hoàn cảnh khắc nghiệt nhất của chiến tranh.

Blog tư liệu

Mặt trận mới của Mỹ trong cuộc chiến đang leo thang: Đồng bằng Sông Cửu Long – đầm lầy nghi kỵ

Posted on 13/12/202221/07/2023 By editor No Comments on Mặt trận mới của Mỹ trong cuộc chiến đang leo thang: Đồng bằng Sông Cửu Long – đầm lầy nghi kỵ
Mặt trận mới của Mỹ trong cuộc chiến đang leo thang: Đồng bằng Sông Cửu Long – đầm lầy nghi kỵ

Để đáp ứng các điều kiện khắc nghiệt của Châu thổ, có lẽ người Mỹ sẽ phải học những kỹ năng thô sơ nhưng khôn ngoan của chính người dân Việt Nam. “Chúng tôi đang đối mặt với một cuộc đổi vai”, một sĩ quan Mỹ nói. “Thay vì cố vấn cho người Việt về cách chiến đấu, chúng tôi sẽ cần các cố vấn Việt Nam”.

Blog tư liệu

Cựu binh Mỹ trở về từ Việt Nam: Chiến đấu để rồi bị bỏ mặc

Posted on 13/12/202221/07/2023 By editor No Comments on Cựu binh Mỹ trở về từ Việt Nam: Chiến đấu để rồi bị bỏ mặc
Cựu binh Mỹ trở về từ Việt Nam: Chiến đấu để rồi bị bỏ mặc

Phóng sự ảnh của Charles Childs và Corentmeester đăng trên Tạp chí Life số ra ngày 22/5/1970 đã đem lại cho công chúng một cái nhìn về tình cảnh “sống dở chết dở” của các cựu binh Mỹ trong các bệnh viện dành riêng cho cựu chiến binh, mà chính các bác sĩ ở đây miêu tả là “bẩn thỉu” và “như thời trung cổ”.

Blog tư liệu

Nhịp sống Chợ Lớn xưa qua ký họa của nhà du hành Pháp

Posted on 13/12/2022 By editor No Comments on Nhịp sống Chợ Lớn xưa qua ký họa của nhà du hành Pháp
Nhịp sống Chợ Lớn xưa qua ký họa của nhà du hành Pháp

Ở mọi nơi khác, khoái lạc dường như luôn mang hương vị tội lỗi, dáng dấp đồi bại. Nơi đây thì mọi sự đều phóng dật. Ham muốn của con người được giải thoát khỏi những xiềng xích và đắn đo của lương tâm. Mọi điều đều hợp pháp, bằng vào sự tồn tại của chúng.

Blog tư liệu

Dịch vụ thư tín của người An Nam xưa

Posted on 13/12/202213/12/2022 By editor No Comments on Dịch vụ thư tín của người An Nam xưa
Dịch vụ thư tín của người An Nam xưa

Ngày nay, nhờ sự phát triển của hệ thống bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin, chúng ta có nhiều phương tiện hiện đại và thuận tiện để liên lạc với nhau như điện thoại, thư, thư điện tử… Nhưng ông cha ta thuở xưa, bằng những phương tiện thô sơ, đã truyền tin như thế nào?

Blog tư liệu

Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 3)

Posted on 10/10/2022 By editor No Comments on Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 3)
Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 3)

Sáng ngày 16 tháng 3, Ngài Phạm Quỳnh nói với tôi rằng Ngài vừa có một buổi yết kiến rất quan trọng vào chiều tối ngày hôm trước, trong đó Đức Kim Thượng Bảo Đại đã bày tỏ quyết định tự đảm đương mọi trách nhiệm liên quan tới công việc của Nhà nước An Nam Độc lập. Đức Kim Thượng mong muốn thành lập một Chính phủ lớn mạnh mà chính Đức Kim Thượng sẽ làm chủ toạ. Bản thân Ngài Thượng thư cũng đã từng nghĩ đến việc cần phải thực hiện một cuộc đại cải tổ, nhưng Ngài muốn nó diễn ra theo từng giai đoạn.

Blog tư liệu

Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 2)

Posted on 10/10/202211/10/2022 By editor No Comments on Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 2)
Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 2)

4h30 chiều ngày 10 tháng 3, Đại uý Arai đến để đưa tôi cùng Lãnh sự Watanabe tới Kinh thành Huế. Đức Kim Thượng Bảo Đại dĩ nhiên đã kiên nhẫn đợi chúng tôi sau sự kiện diễn ra đêm trước đó. Khi chúng tôi đến nơi, Ngài đã ngay lập tức tiếp đón chúng tôi trong Phòng Yết kiến Chính thức và chỉ có mình Phạm Quỳnh cùng tham dự.

Blog tư liệu

Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3/1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 1)

Posted on 10/10/2022 By editor No Comments on Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3/1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 1)
Sự kiện Nhật đảo chính Pháp tháng 3/1945 qua Hồi ký Đại sứ Nhật Masayuki Yokoyama (Kỳ 1)

Masayuki Yokoyama là một nhà ngoại giao Nhật Bản. Trong Thế chiến II, ông đóng vai trò là cố vấn kinh tế của Đại sứ Nhật tại Đông Dương, và là Giám đốc Trung tâm Văn hóa Nhật ở Sài Gòn. Sau khi Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945, ông trở thành đầu mối liên hệ giữa Chính phủ Nhật và chính phủ mới của Hoàng đế Bảo Đại, với chức danh là Khâm sứ tạm thời và Cố vấn cho Chính phủ An Nam.

Blog tư liệu

Posts navigation

Previous 1 … 19 20 21 … 30 Next
  • Tạp chí Phương Đông Official Channel
  • Thư viện Nguyễn Văn Hưởng Fanpage
Tạp chí Phương Đông số tháng 10-2024

Chuyên đề

  • Việt Nam trên báo Mỹ
  • Tạp chí Phương Đông

Kết nối với chúng tôi

Nguồn tài liệu

  • The Vietnam Center and Sam Johnson Vietnam Archive
  • MSU Vietnam Group Archive
  • The Wilson Center Digital Archive
  • The National Security Archive
  • CIA Historical Collections
  • Office of the Historian – U.S. Department of State
  • National Archives
  • Internet Archive
  • United Nations Archives
  • Journal of Vietnamese Studies
  • Harvard-Yenching Library
  • Yale University Digital Collections: Maurice Durand Han Nom
  • Digital Libraries – Gallica – BnF
  • Les Archives nationales d’outre-mer
  • Bulletin de l’École française d’Extrême-Orient
  • Sách Đông Dương – Thư viện QGVN
  • Thư tịch Hán Nôm – Thư viện QGVN
  • Báo chí số hóa – Thư viện QGVN

Bài mới

  • Tầm nhìn từ Lịch sử
  • NHỮNG KHOẢNH KHẮC QUYẾT ĐỊNH TRONG NGÀY 30/4/1975 (Kỳ 2)
  • Hồi kết của cuộc chiến ở Đông Dương (1954)
  • Lịch sử Trường Quốc Học Huế
  • Trang phục người dân An Nam

Lưu trữ

TRƯNG BÀY KỶ VẬT CHIẾN SĨ

Tags

1945 1954 1975 Bảo Đại Báo chí Chiến tranh Việt Nam Chiến tranh Đông Dương chế độ thực dân chủ nghĩa thực dân Chủ tịch Hồ Chí Minh CIA Cách mạng Tháng Tám giới thiệu sách Hoa Kỳ Huế Hồ Chí Minh Hà Nội Mỹ nghệ thuật ngoại giao Ngô Đình Diệm Ngô Đình Nhu Nhật phong trào phản chiến phong tục phản chiến Pháp POW/MIA Quan hệ Việt - Mỹ Sài Gòn thuộc địa Thập niên 1960 Thực dân Pháp triều Nguyễn Tết tình báo Vietnam War Việt Minh Việt Nam Cộng hòa Việt Nam thời hậu chiến Việt Nam trên báo Mỹ văn hóa Đảo chính Đông Dương Đông Nam Á

Đăng ký

  • ĐĂNG KÝ LÀM THẺ
  • ĐĂNG KÝ TẢI TÀI LIỆU SỐ
  • Nước Nga trong thế giới đa cực Xuất bản
  • Thế giới đang thay đổi – Trật tự đa cực xuất hiện Xuất bản
  • Pol Pot: Mổ xẻ một cơn ác mộng Xuất bản
  • Chợ Lớn 1955: Ký và họa Xuất bản
  • Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng Hòa Xuất bản
  • Cuộc chiến của tôi với CIA: Hồi ký của Hoàng thân Norodom Sihanouk Xuất bản
  • Miền đất vàng Đông Dương Xuất bản
  • Giải phóng Xuất bản
  • Nước mắt mùa thu Xuất bản
  • Một góc nhìn thời cuộc Xuất bản
  • Đối thoại với các phái đoàn Hoa Kỳ Xuất bản
  • Chuyến thăm Hà Nội Xuất bản
  • Biển Đông – Nhìn từ góc độ lịch sử và pháp lý Xuất bản
  • Tầm nhìn từ Lịch sử Xuất bản
  • Thắng địa Thăng Long – Địa linh đất Việt Xuất bản

Copyright © 2025 Thư viện Nguyễn Văn Hưởng.