“Cuộc chiến đã kết thúc!”
Bản dịch bài chính luận ‘La Guerre Est Fine’ đăng trên tờ Newsweek số ra ngày 05/05/1975
Bài viết “Ghi chép về Hội Lim” của tác giả Jean François đăng trên Tuần san Indochine số 81, thứ Năm ngày 19 tháng 3 năm 1942 cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin quý báu: từ những câu hát huê tình được chép lại đến lý do tại sao nhà chức trách thời ấy phải cấm mở hội do lo sợ ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục.
Đây là luận án tiến sỹ sau 5 năm nghiên cứu của nữ trí thức trẻ người Pháp, Amandine Dabat, hậu duệ Hoàng đế Hàm Nghi. Tác giả cung cấp cho chúng ta một cái nhìn mới về vấn đề lịch sử chưa từng được đề cập: cuộc sống và trước tác của Hoàng đế Hàm Nghi khi bị lưu đày.
Giành Giải thưởng George Polk 1966 cho những phóng sự xuất sắc về Chiến tranh Việt Nam, Bernard Fall tập hợp trong cuốn sách Viet-Nam Witness, 1953-1966 (Nhân chứng Việt Nam, 1953-1966) những bài viết tuyển chọn của ông từ năm 1953 đến 1966
Bản dịch phần về Việt Nam trong tác phẩm nhan đề European Settlements in the Far East (tạm dịch: Châu Âu thiết lập thuộc địa ở Viễn Đông) của Smith D. Warres, ấn hành tại New York vào năm 1900
Bản dịch bức thư của vua Louis XIV gửi Chúa Trịnh Tạc, và bức thư phúc đáp của Chúa Trịnh Căn, in trong cuốn sách La Geste Francaise en Indochine (tạm dịch: Cử chỉ của Pháp ở Đông Dương) do Georges Taboulet biên soạn, xuất bản tại Paris năm 1955
Nhân dịp bầu cử quốc hội sắp tới, Thư viện NVH xin giới thiệu với bạn đọc tư liệu về cuộc bầu cử quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở khu vực Hà Nội để thấy được cách quảng bá cho ứng cử viên quốc hội thời đó.
Trong một cảm luận nghệ thuật mới đầu năm Tân Sửu, chúng tôi muốn nói tới hình ảnh con trâu trong tranh với một khoảng lịch sử hơn trăm năm đầy biến động, một cái nhìn từ tranh dân gian tới hiện đại và đương thời.
Từ năm 1919 đến năm 1955, các cơ quan an ninh của Pháp tại Đông Dương và Pháp đã giám sát hoạt động chính trị của Nguyễn Ái Quốc (sau này là Hồ Chí Minh), cũng như theo dõi chặt chẽ sự ra đời và tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, từ đó đã sinh ra vô số các giấy tờ hành chính, báo cáo chi tiết, ghi chú mật, thư từ trao đổi giữa các cơ quan cảnh sát, lãnh sự quán Pháp ở châu Á, Bộ Thuộc địa và Phủ Toàn quyền.
Có lẽ nhiều người cũng sẽ bất ngờ khi biết rằng Sartre vô cùng quan tâm tới Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân của các dân tộc thuộc địa.