Hải đảo Côn Sơn trong lịch sử [1]
Bài viết về lịch sử đảo Côn Sơn, từ khi những người phương Tây đầu tiên đặt chân đến nơi này cho tới khi những chí sĩ Việt Nam yêu nước bị thực dân Pháp đày ra đảo.
Bài viết về lịch sử đảo Côn Sơn, từ khi những người phương Tây đầu tiên đặt chân đến nơi này cho tới khi những chí sĩ Việt Nam yêu nước bị thực dân Pháp đày ra đảo.
Có kẻ sau khi từ bỏ cái đời học sinh để ra gánh vác công việc xã hội, không còn nghĩ gì đến sách vở báo chí, họ có biết đâu rằng càng học, trí thức tài năng của mình càng trở nên lỗi lạc, và sự đọc báo chí có thể giúp ích cho họ trong sự tiếp nhân xử thế.
Mặc dầu bao sự bạc đãi trả lại, Thầy rất yêu nghề, yêu trẻ, vẫn cố lợi dụng mọi hoàn cảnh có thể hoạt động cho các việc ích quốc lợi dân. Từ các em học sinh đến đồng bào các giới đã tìm hiểu Thầy và mến phục qua các cuộc diễn thuyết, nói chuyện, soạn giảng các bài quốc văn bằng lối nghị luận, thi ca đầy ý nghĩa, kích thích thâm trầm làm thức tỉnh mọi người trong cái nhục vong quốc.
Cuộc đấu cờ người ở miền núi phía Bắc Việt Nam, vở tuồng Trung Hoa, buổi hát chầu văn, cảnh sinh hoạt thanh bình trên sông Hương… là những cảnh tượng sinh động được nhà báo Mỹ Maynard Owen Williams miêu tả trong phóng sự ảnh “By Motor Trail Across French Indochina” đăng trên tạp chí National Geographic số tháng 10 năm 1935, các trang 487-534
Phaolô Cao Văn Luận (1908 – 1986) là một giáo sư, linh mục Công giáo, người tham gia sáng lập và là Viện trưởng Viện Đại học Huế thời kỳ 1957-1963. Năm 1972, ông viết cuốn hồi ký “Bên giòng lịch sử – Hồi ký 1940-1965”, tiết lộ nhiều thông tin chi tiết về giai đoạn này. Chúng tôi xin trích đăng chương “Cuộc đảo chánh và cái chết của Tổng thống Diệm” trong cuốn hồi ký, qua đó làm rõ vai trò của Mỹ và CIA trong vụ lật đổ chế độ họ Ngô.
Bài viết đăng trên Tạp chí Phổ Thông số 116 ra ngày 1/12/1963, trong đó tác giả Nguyễn Vạn Hồng, một sinh viên Phật tử và là nhân chứng vụ việc ngày 8/5, tường thuật đầy đủ vụ xả súng vào Phật tử tại Huế.
Tại sao người Việt Nam đương thời, ở trong nước cũng như hải ngoại, dù mang quan điểm chính trị khác nhau đáng kể, vẫn tiếp tục tỏ lòng tôn kính Hai Bà Trưng?
Bản dịch phóng sự “Hanoi’s Red Masters Take Over” (Tạp chí LIFE số ra ngày 25/10/1954) của phóng viên ảnh người Mỹ Howard Sochurek, người đã có mặt ở Hà Nội vào thời điểm Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào tiếp quản Thủ đô.
Bài phân tích tình hình chính trị rối ren ở Việt Nam năm 1950 của nhà báo Andre Laguerre, đăng trên Tạp chí LIFE số ra ngày 28/8/1950. Nổi lên qua bài viết là tinh thần chống Pháp của nhân dân Việt Nam, sự xung đột gay gắt giữa các phe phái và sự xâm nhập của Hoa Kỳ vào Đông Dương, bắt tay với Pháp để khởi đầu cuộc chiến chống Cộng sản.