Trung đoàn Thủ đô trưởng thành trong chiến đấu
Điểm lại những chiến công của Trung đoàn Hà Nội kể từ khi kháng chiến chống Pháp bắt đầu nổ ra cho tới thắng lợi vẻ vang vào năm 1954.
Điểm lại những chiến công của Trung đoàn Hà Nội kể từ khi kháng chiến chống Pháp bắt đầu nổ ra cho tới thắng lợi vẻ vang vào năm 1954.
Phóng viên báo Nhân Dân tường thuật quá trình Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản Thủ đô từ ngày 9-10/10/1954.
Câu chuyện về âm mưu của anh em Diệm – Nhu chỉ đạo tổ chức đảo chính, ám sát ông Sihanouk, lúc này là Thái tử – Quốc trưởng Campuchia, vì cho rằng Sihanouk “xa rời” với miền Nam, có biểu hiện thân miền Bắc – Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Trung Quốc.
Việc vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đặt tên kinh đô là Thăng Long ngụ ý rằng rồng Việt phải nép mình hơn một nghìn năm dằng dặc nay lại hiện lên với một sức khỏe phi thường và một sức sống dồi dào sau khi được mài giũa trong đau khổ.
Bản lược dịch bài khảo cứu về nguồn gốc và ý nghĩa của Trung thu do giáo sư Nguyễn Văn Huyên viết bằng tiếng Pháp, đăng trên Tạp chí Indochine số 108 ra ngày 24/9/1942.
Nhìn sâu vào thực trạng tinh thần hiểu biết của dân chúng Việt Nam hiện giờ, người ta rất lấy làm ái ngại khi thấy ít người có một kiến thức sâu sắc về vấn đề mỹ thuật. Trong khi đó, dân chúng các nước láng giềng như Tàu, Nhật, Ấn Độ, v.v… dù là chỉ có trình độ học vấn phổ thông, họ vẫn có thể minh đàm xác luận về mỹ thuật.
Mark Gartley đã trở về trong vòng tay thương yêu của 2000 người dân miền quê Greenville, bang Maine. Bên hồ Moosehead, đây là nơi Gartley đã lớn lên, hẹn hò, đá bóng, và trở thành niềm tự hào của cả thị trấn khi giành được học bổng đi học tại trường Georgia Tech – và đã được để tang khi máy bay của anh bị bắn rơi trên bầu trời Hà Nội vào năm 1968.
POW/MIA không chỉ là một vấn đề trung tâm trong các cuộc đối thoại Mỹ – Việt trong và sau chiến tranh, mà còn tác động sâu sắc đến nước Mỹ trên nhiều khía cạnh như tâm lý, văn hóa và chính trị.
Cuốn hồi ký “Những bí ẩn lịch sử dưới chế độ Ngô Đình Diệm” do Cửu Long – Lê Trọng Văn, người từng là tay chân của Ngô Đình Nhu tại Sở Mật vụ, viết và xuất bản tại Mỹ năm 1989. Tạp chí Phương Đông xin trích đăng một số nội dung liên quan đến những câu chuyện xung quanh Sở Mật vụ thời bấy giờ.