Jean-Paul Sartre và tình cảm với Việt Nam
Có lẽ nhiều người cũng sẽ bất ngờ khi biết rằng Sartre vô cùng quan tâm tới Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân của các dân tộc thuộc địa.
Có lẽ nhiều người cũng sẽ bất ngờ khi biết rằng Sartre vô cùng quan tâm tới Việt Nam và cuộc đấu tranh chống thực dân của các dân tộc thuộc địa.
Để cung cấp thông tin giúp độc giả hiểu thêm về hoạt động của tình báo Mỹ đối với Miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến 1964, Thư viện Nguyễn Văn Hưởng giới thiệu “Chương I: Con ngựa thành Troia” trong cuốn sách “Spies and Commandos: How America Lost the Secret War in North Vietnam” (Gián điệp và Biệt kích: Mỹ thua trong cuộc chiến bí mật ở miền Bắc Việt Nam như thế nào)
Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Cường Để đã có những liên hệ với Nguyễn Ái Quốc. Trong số những tài liệu đã được giải mật của mật thám Pháp có một bức thư của Cường Để gửi cho Nguyễn Ái Quốc và những báo cáo, nhận xét của toàn quyền Đông Dương về mối quan hệ này.
Ngày 16/12/1972, Joan Baez, một ca sĩ, nhạc sĩ và nhà hoạt động phản chiến người Mỹ, đã cùng ba người Mỹ khác tới Hà Nội để tận mắt nhìn thấy những tác động của chiến tranh và đưa thư cho những tù nhân Mỹ ở Hà Nội. Tại đây, bà đã trực tiếp trải qua cuộc ném bom không kích và chứng kiến sự tàn phá khốc liệt của nó đối với Hà Nội.
Với nguồn tư liệu phong phú, tính khoa học và tính học thuật cao, những công trình nghiên cứu của George Coedès là những tài liệu tham khảo không thể bỏ qua khi nghiên cứu lịch sử, văn hóa và nghệ thuật cổ Đông Nam Á.
Trong cuốn sách Vietnamese colonial republican: The political vision of Vu Trong Phung, Peter Zinoman thảo luận về cuộc đời và tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, phân tích lý do tại sao ông lại được đặc tả là một “người Việt Nam cộng hòa thuộc địa”.
Những phân tích về văn hóa thuộc địa trong cuốn sách này xem xét “Đông Dương” như một sản phẩm hư cấu và hoang đường được kiến tạo, một di sản ảo tưởng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Nam Á.
Tự sự của Ronald Steinman, Phân xã trưởng kênh truyền hình NBC tại Sài Gòn, về công việc của các nhà báo Mỹ tại Sài Gòn năm 1966-1967.
Đây là bài viết đầu tiên về Việt Nam và Đông Dương trên tạp chí lừng danh thế giới, National Geographic Magazine, tháng Tám năm 1931, chứa đựng nhiều ảnh chụp rất quý hiếm, trong đó có 33 hình đen trắng và 28 ảnh chụp màu tự nhiên.
Bộ sách bao gồm những bài khảo cứu công phu về từng di tích, địa điểm cũng như về kiến trúc và trang trí ở đình, chùa, đền, nhà thờ Công giáo, làng Việt dựa trên nguồn tư liệu hồ sơ di tích được Viện xây dựng từ những năm 1970 cho đến nay, cộng với nhiều nhận định và kiến giải mới từ những đợt điền dã bổ sung.